intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Xác định phụ tải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Xác định phụ tải" được biên soạn với các nội dung chính sau: Đặt vấn đề; Các đặc trưng của phụ tải điện; Các phương pháp xác định phụ tải tính toán; Dự báo phụ tải. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Xác định phụ tải

  1. 50 2.1 Đặt vấn đề 2.2 Các đặc trưng của phụ tải điện 2.3 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 2.4 Dự báo phụ tải
  2. 2.1 Đặt vấn đề 51 - Phụ tải điện là gì? - Tại sao phải xác định phụ tải điện ? Phụ tải điện Khái niệm: Phụ tải điện đặc trưng bởi công suất tiêu thụ của hộ tiêu thụ điện Ví dụ: Nhà máy, khu công nghiệp, nhà chung cư ….. Đây là số liệu đầu tiên và quan trọng nhất cần phải xác định để thiết kế hệ thống CCĐ - Lựa chọn các phương án cấp điện: U, sơ đồ cấp điện cao áp, hạ áp, lựa chọn thiết bị điện…
  3. 2.1 Đặt vấn đề 52 - Tại sao phải xác định phụ tải điện ? • Cần đảm bảo tuổi thọ của các thiết bị điện o Độ lớn của dòng điện tác động trực tiếp lên nhiệt độ của các thiết bị truyền dẫn điện: dây dẫn, thanh cái, máy biến áp… Nhiệt độ cao quá mức cho phépThiết bị điện bị hỏng
  4. 2.1 Đặt vấn đề 53 - Tại sao phải xác định phụ tải điện ?
  5. 2.1 Đặt vấn đề 54 - Tại sao phải xác định phụ tải điện ? • Yêu cầu cơ bản đối với HTĐ: đảm bảo đáp ứng được nhu cầu phụ tải cực đại ở bất cứ thời điểm nào.  Ngay từ khâu thiết kế, cần đánh giá chính xác nhu cầu của phụ tải để lựa chọn thiết bị điện phù hợp. - Công suất tính toán quá nhỏ → Quá tải dẫn đến vận hành không tin cậy và mất an toàn. - Công suất tính toán quá lớn → Quá non tải, quá thừa khả năng cấp điện gây ra tăng vốn đầu tư. Phụ tải được dự báo trong giai đoạn thiết kế gọi là phụ tải tính toán.
  6. 2.1 Đặt vấn đề 55 - Định nghĩa: • Phụ tải tính toán: là phụ tải cực đại dài hạn, không thay đổi theo thời gian và tương đương với phụ tải thực tế về mặt phát nhiệt • Việc xác định phụ tải tính toán dựa vào các đặc trưng của phụ tải được tổng kết từ kinh nghiệm thiết kế và vận hành trong quá khứ (dưới dạng sổ tay thiết kế). Thông tin về đối tượng thiết kế cấp điện càng nhiều → Xác định phụ tải tính toán càng chính xác
  7. 2.1 Đặt vấn đề 56
  8. 2.1 Đặt vấn đề 57 Theo mức độ quan trọng:
  9. 2.1 Đặt vấn đề 58 Theo mức độ quan trọng: ATS: Auto Transfer to Power Supply (Thời gian thao tác vài giây) UPS: Uninterruptible Power Supply On-line: Không mất điện Off-line: thời gian mất điện ¼ chu kì đủ cho phần lớn các ứng dụng trung tâm dữ liệu, máy tính
  10. 2.1 Đặt vấn đề 59 Theo chế độ làm việc − Phụ tải làm việc theo chế độ dài hạn : nhiệt độ của thiết bị tăng lên từ nhiệt độ môi trường, đạt đến chế độ xác lập và duy trì trong một thời gian đủ dài (các máy bơm, máy nén khí, quạt gió). − Phụ tải làm việc theo chế độ ngắn hạn: nhiệt độ của thiết bị chưa đạt đến nhiệt độ xác lập thì đã bị cắt khỏi lưới, nhiệt độ thiết bị trở về nhiệt độ môi trường và duy trì trong một thời gian đủ dài (một vài giờ trước khi được đóng lại vào lưới). − Chế độ ngắn hạn lặp lại: nhiệt độ của thiết bị chưa đạt đến nhiệt độ xác lập thì đã bị cắt ra khỏi lưới, nhiệt độ thiết bị chưa trở về nhiệt độ môi trường thì lại được đóng vào lưới. Cứ như vậy lặp đi lặp lại nhiều lần.
  11. 2.1 Đặt vấn đề 60 Theo chế độ làm việc Chế độ dài hạn Chế độ ngắn hạn lặp lại (oC) (oC)   1 1 C t(s) C O C O t(s) tlv Chế độ ngắn hạn T (oC) Hệ số đóng điện   : Thời gian đóng điện đ .100 1 T : Chu kỳ công tác C O t(s) Công suất qui đổi về dài hạn đ đ đ
  12. 2.1 Đặt vấn đề 61 - Theo số pha sử dụng điện − Phụ tải 3 pha − Phụ tải 1 pha Cần quy đổi công suất phụ tải về 3 pha Sử dụng điện áp pha Sử dụng điện áp dây đ đ đ đ
  13. 62 2.1 Đặt vấn đề 2.2 Các đặc trưng của phụ tải điện 2.3 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 2.4 Dự báo phụ tải
  14. 2.2 Các đặc trưng của phụ tải điện 63 1. Đồ thị phụ tải Vai trò: Biểu diễn biến thiên của phụ tải theo thời gian Điện năng tiêu thụ A (Wh, kWh, MWh) Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất = Pmax . Tmax = càng lớn phụ tải càng bằng phẳng Ý nghĩa: Nếu phụ tải tiêu thụ công suất P(t) = Pmax thì sau khoảng thời gian Tmax lượng điện năng do phụ = 2000h phụ tải sinh hoạt tải tiêu thụ sẽ bằng lượng điện năng tiêu thụ thực tế = 4500h - 7000 phụ tải công nghiệp
  15. 2.2 Các đặc trưng của phụ tải điện 64 1. Đồ thị phụ tải Các loại đồ thị phụ tải
  16. 2.2 Các đặc trưng của phụ tải điện 65 2. Các đặc trưng công suất * Công suất danh định (định mức) Pđm, Qđm, Sđm, Iđm: là công suất ghi trên nhãn thiết bị dùng điện. Đây là công suất cực đại cho phép để thiết bị có thể làm việc lâu dài mà vẫn đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật − Đối với một thiết bị: Pđm = Sđm . cosφđm Qđm = Sđm . sinφđm − Đối với một nhóm thiết bị:
  17. 2.2 Các đặc trưng của phụ tải điện 66 2. Các đặc trưng công suất * Công suất danh định (định mức) Pđm, Qđm, Sđm, Iđm: Note: - Công suất ghi trên các động cơ là công suất cơ trên trục động cơ, cần quy đổi sang công suất điện. - Công suất trên các máy biến áp hàn thường là công suất toàn phần S (kVA). - Công suất của các thiết bị điện 1 pha, làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại cần quy đổi về dài hạn, 3 pha. • Ba phụ tải một pha nối vào điện áp pha trên 3 pha khác nhau P d m q u = 3 .P d m p h a -m a x • Một phụ tải nối vào điện áp dây Pdmqu = 3.Pdmday • Ba phụ tải nối vào điện áp dây Pdmqu = 3.Pdmday max
  18. 2.2 Các đặc trưng của phụ tải điện 67 2. Các đặc trưng công suất * Công suất đặt (công suất kết nối) :
  19. 2.2 Các đặc trưng của phụ tải điện 68 2. Các đặc trưng công suất * Công suất trung bình (Ptb) Công suất trung bình của phụ tải trong thời gian T: t n  P(t).dt A  P .Δt i=1 i i Ptb = 0 = P Ptb = n t T  Δt i=1 i Ptb đặc trưng cho giới hạn dưới của công suất tính toán của phụ tải. Biết Ptb cho phép đánh giá mức độ sử dụng thiết bị. Chu kỳ đo thông thường là 15 phút hoặc 30 phút
  20. 2.2 Các đặc trưng của phụ tải điện 69 2. Các đặc trưng công suất  Công suất cực đại (Pmax)  Công suất đỉnh nhọn (Pđn ) - Là Ptb lớn nhất của phụ tải trong thời - Công suất cực đại của phụ tải gian tương đối ngắn T (thông thường 30 xuất hiện trong thời gian rất ngắn phút trở lên) ứng với thời gian khảo sát (vài giây) - Dùng để tính tổn thất công suất lớn - Đối với động cơ thì đây là công nhất, chọn dây dẫn theo điều kiện phát suất khởi động động cơ nóng dài hạn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2