intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống nhiên liệu và tự động điều chỉnh tốc độ động cơ đốt trong: Chương 2 - TS. Khổng Vũ Quang

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

300
lượt xem
107
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ thống nhiên liệu và tự động điều chỉnh tốc độ động cơ đốt trong: Chương 2: Động cơ diesel cung cấp các kiến thức cơ bản về hệ thống nhiên liệu của động cơ phun xăng, phân loại, cấu tạo từng loại, nguyên lý hoạt động của động cơ xăng điện tử,... Đây là tài liệu học tập, giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành Cơ khí - Chế tạo máy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống nhiên liệu và tự động điều chỉnh tốc độ động cơ đốt trong: Chương 2 - TS. Khổng Vũ Quang

  1. CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL 2.1. Khái quát 2.1.1. Đặc điểm tạo hỗn hợp trong động cơ diesel - Hỗn hợp được hình thành bên trong xy lanh động cơ với thời gian rất ngắn, tính theo góc quay trục khuỷu chỉ bằng 1/101/20. - Ngoài ra do nhiên liệu diesel lại khó bay hơi nên yêu cầu phải phun thật tơi và hòa trộn đều trong không gian buồng cháy. - Vì vậy nhiên liệu phải được sấy nóng, bay hơi nhanh và hòa trộn đều với không khí trong buồng cháy nhằn tạo ra hỗn hợp. Mặt khác phải đảm bảo cho nhiệt độ không khí trong buồng cháy tại thời gian phun nhiên liệu phải đủ lớn để hỗn hợp có thể tự bốc cháy. Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  2. - Quá trình hình thành hỗn hợp và quá trình bốc cháy nhiên liệu của động cơ diesel chồng chéo nhau. - Sau khi phun nhiên liệu, trong buồng cháy diễn ra một loạt thay đổi về hóa lý của nhiên liệu, sau đó phần nhiên liệu phun vào trước đã tạo ra hỗn hợp, tự bốc cháy, trong khi nhiên liệu vẫn tiếp tục được phun vào. - Như vậy sau khi đã cháy một phần, hỗn hợp vẫn tiếp tục được hình thành và thành phần hỗn hợp khí thay đổi liên tục trong không gian và suốt thời gian của quá trình. - [p/] nhỏ để động cơ làm việc êm. Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  3. 2.1.2. Nhiên vụ và yêu cầu với HTNL 1) Nhiệm vụ - Đảm bảo cung cấp nhiên liệu cho hệ thống (dự trữ và lọc sạch). - Đảm bảo cung cấp nhiên liệu cho động cơ: +) Áp suất cao (nhiên liệu phải được xé nhỏ, phân bố đều trong thể tích xy lanh, tia nhiên liệu phải phù hợp với buồng cháy) +) Đúng thời điểm và theo đúng quy luật thiết kế. +) Lượng nhiên liệu cung cấp cho phù hợp với từng chế độ làm việc của động cơ. +) Đồng đều giữa các xy lanh (động cơ nhiều xy lanh) - Phun nhiên liệu vào buồng cháy để đảm bảo tạo hỗn hợp tốt nhất ở các buồng cháy khác nhau (phù hợp với kết cấu buồng cháy) Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  4. 2) Yêu cầu - Hoạt động lâu bền, có độ tin cậy cao. - Dễ dàng và thuận tiện trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa. - Dễ chế tạo, giá thành hạ *) Các vấn đề khác +) Chú ý đảm bảo áp suất thấp (trước khi vào xylanh bơm cao áp) ổn định. +) Phải có đường nhiên liệu từ vòi phun về thùng chứa (do kim phun và đế kim phun tạo ra). +) Xả khí (khí có trong nhiên liệu khi áp suất thay đổi, hở trên đường ống và p < p0), hay thường gọi là xả e. Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  5. 3) Sơ đồ HTNL động cơ diesel HTNL diesel th«ng th­êng Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  6. 7 1: thïng nhiªn liÖu, 2: läc, 3: b¬m chuyÓn nhiªn 9 liÖu, 4: b¬m cao ¸p, 5: 8 ®­êng èng cao ¸p, 6: vßi phun, 7: ®­êng dÇu håi, 5 6 8: van håi dÇu, 9: vÝt x¶ 1 2 4 khÝ kh«ng khÝ. 3 Bao gồm BCA kiểu Bosch và bơm phân phối Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  7. Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  8. HTNL tÝch ¸p (Common Rail). Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  9. 2.2. Bơm cao áp Nhiệm vụ: Cung cấp nhiên liệu cho động cơ -Có áp suất cao -Lượng nhiên liệu cho chu trình phải phù hợp với chế độ làm việc của động cơ -Đồng đều giữa các xylanh -Đúng thời điểm và theo quy luật đã định 2.2.1. Phân loại bơm cao áp: a) Theo phương pháp điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình: *) Bơm cao áp không thay đổi hành trình toàn bộ của pittông: -Bơm cao áp có van xả -Bơm cao áp (Bosch) -Bơm cao áp có van tiết lưu lỗ nạp Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  10. *) Bơm cao áp thay đổi hành trình toàn bộ của pittông: Thay đổi lượng nhiên liệu bằng cách thay đổi hành trình pittông -Dịch chuyển cam có prôphin thay đổi theo chiều trục (Cam côn) -Thay đổi khe hở giữa pittông bơm cao áp với con đội -Thay đổi tỷ số truyền của cơ cấu truyền động từ cam nhiên liệu tới con đội bơm cao áp. b) Theo phương pháp phân phối nhiên liệu cho các xylanh của động cơ: -Bơm nhánh -Bơm phân phối c) Theo phương pháp dẫn động pittông bơm cao áp -Bơm cao áp dẫn động pittông bằng trục cam -Bơm cao áp dẫn động pittông lò xo. Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  11. d) Theo phương pháp lắp ghép bơm cao áp và vòi phun -Bơm cao áp và vòi phun rời nhau -Bơm cao áp và vòi phun lắp liền Hiện nay hầu hết sử dụng bơm cao áp không thay đổi toàn bộ hành trình dịch chuyển của pittông 2.2.2. BCA thay đổi lượng nhiên liệu chu trình bằng van pittông Cấu tạo của một tổ bơm (hình 2 – trang 129) Quá trình cung cấp nhiên liệu Thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình Điều chỉnh bơm cao áp Kết cấu bộ đôi pittông BCA Kết cấu và kích thước của pittông Bộ đôi bơm cao áp và đế van cao áp Cam nhiên liệu Tính toán và thiết kế BCA BCA vạn năng Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  12. 1,Cấu tạo của một tổ bơm cao áp Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  13. B¬m cao ¸p ®¬n kiÓu Bosch 11 b) c) d) e) g) h) 12 10 h h 13 19 20 9 21 14 8 15 7 16 17 6 5 18 - Nguyªn lý lµm viÖc cña b¬m 4 - §iÒu chØnh l­îng nhiªn liÖu cung cÊp 3 - §iÒu chØnh thêi ®iÓm cung cÊp a) - §iÒu chØnh sù ®ång ®Òu cña b¬m 2 - Bé ®«i siªu chÝnh x¸c (khe hë 0,002 0,008 1 mm), ®é «van 0,0005 mm Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  14. 11 12 10 13 9 14 8 15 7 16 17 6 5 18 4 3 a) 2 1 Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  15. 2,Quá trình cung cấp nhiên liệu Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  16. 3,Thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  17. 4,Điều chỉnh BCA -Thời điểm bắt đầu cung cấp nhiên liệu -Lượng nhiên liệu cung cấp đủ và đều giữa các xylanh Hệ số không đồng đều  Vct max  Vct min  100 Vtb Với Vct max  Vct min Vtb  2 Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  18. 5,Kết cấu bộ đôi pittông và xylanh BCA Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  19. Các điều kiện kỹ thuật của bộ đôi • Độ bóng mặt ma sát, độ bóng mặt đầu • Các mép gờ • Sai lệch về hình dáng hình học • Độ côn pittông và xylanh không quá 0,0006 mm trên chiều dài 20mm mặt làm việc • Độ ô van không quá 0,0005 mm • Không có vết xước, hằn trong bề mặt ma sát • Khe hở hướng kính của bộ đôi pittông và xylanh rất nhỏ • Khi thay thế phải thay cả bộ đôi pittông và xylanh Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
  20. 6, Kết cấu và kích thước của pittông Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực – ĐHBK Hà Nội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2