intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hen phế quản - ThS. Nguyễn Như Vinh

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

207
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hen phế quản của ThS. Nguyễn Như Vinh bao gồm những nội dung về định nghĩa hen; cơ chế gây hen; các yếu tố nguy cơ thường gặp; triệu chứng lâm sàng, vai trò của HHK; phân bậc/kiểm soát hen; kế hoạch điều trị; vài loại thuốc điều trị hen. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hen phế quản - ThS. Nguyễn Như Vinh

  1. HEN PHẾ QUẢN ThS. Nguyễn Như Vinh
  2. MỤC TIÊU 1.  Nêu định nghĩa hen 2.  Nêu cơ chế gây hen 3.  Nêu các yếu tố nguy cơ thường gặp 4.  Mô tả triệu chứng lâm sàng, vai trò của HHK 5.  Phân bậc/kiểm soát hen 6.  Kế hoạch điều trị 7.  Biết kể tên vài loại thuốc điều trị hen
  3. HEN LÀ GÌ? !  Co thắt phế quản? !  Viêm đường thở? !  Cả hai?
  4. Thay đổi quan điểm trong hen Co thắt PQ Viêm đường thở Phối hợp Tăng phản ứng đường thở Tái cấu trúc đường thở 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2008
  5. Tieán trình söû duïng thuoác ñieàu trò hen PQ Corticoid hít Salbutamol Söû duïng nhieàu xuaát hieän (1972) xuaát hieän (1968) ß2 agonist taùc duïng ngaén haïn 1975 Giôùi thieäu daïng keát hôïp 1980 (thuoác giaõn PQ+khaùng vieâm) Taêng söû duïng corticoid hít Leukotrience Modifier in 1998 1985 2008 1990 1995 Giôùi thieäu ß2 agonist taùc duïng keùo daøi Co thaét pheá quaûn Tình traïng vieâm Taùi caáu truùc PQ
  6. NN V ĐỊNH NGHĨA HEN "  Hen là một bệnh đa dạng, thường đặc trưng bởi viêm đường thở mạn tính. "  Bệnh được xác đinh bởi tiền sử có các triệu chứng hô hấp như khò khè, khó thở, nặng ngực và ho; Các triệu chứng này rất thay đổi theo thời gian cũng như mức độ cùng với sự dao động của giới hạn luồng khí thở ra. Việt Nam: 5% người lớn, 10% trẻ em 6
  7. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH HEN? !  Hen có thể do di truyền, miễn dịch và môi trường. !  Thường xảy ra trên cơ địa dị ứng. !  Chưa xác định rõ nguyên nhân gây ra bệnh.
  8. SINH BỆNH HỌC Yếu tố nguy cơ (thúc đẩy hen) VIEÂM Taêng ñaùp öùng Taéc ngheõn luoàng khí ñöôøng thôû Trieäu chöùng Yeáu toá nguy cô (khôûi phaùt côn caáp)
  9. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Ký chủ Yếu tố môi trường !  Gen !  Dị nguyên trong và ngoài nhà •  Dị ứng !  Nghề nghiệp •  Tăng đáp ứng đường !  Thuốc lá thở !  Ô nhiễm không khí !  Giới !  Nhiễm trùng hô hấp !  Béo phì !  YT kinh tế xã hội !  Chủng tộc !  Gia đình !  Chế độ ăn/thuốc
  10. NN V Ca lâm sàng người lớn "  Hồng, 48 tuổi là giáo viên, không thuốc lá, có triệu chứng khó thở thỉnh thoảng nhưng ho ban đêm kéo dài đôi khi kèm khò khè. "  Bệnh nhân được nghi ngờ hen và được cho thuốc. Tuy nhiên bệnh nhân không tin chẩn đoán của mình nên không dùng thuốc điều trị. "  Bệnh nhân không nghĩ rằng ho là do hen vì tiền sử gia đình không ai bị hen và bản thân lúc nhỏ bình thường 10
  11. NN V Bạn tư vấn gì cho bệnh nhân này? A.  Hỏi cô Hồng triệu chứng của cô ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động và giấc ngủ và cô hiểu như thế nào về bệnh hen? B.  Cho cô Hồng đi chụp X quang phổi để xác định chẩn đoán? C.  Giải thích cho cô Hồng biết hen không phải lúc nào cũng xuất hiện khi còn nhỏ và hỏi xem cô Hồng có yếu tố kích thích/khởi phát không? D.  Đo hô hấp ký có test dãn phế quản để giúp chẩn đoán? 11
  12. NN V Chẩn đoán đúng Hô hấp ký là tiêu chuẩn vàng: Test dãn phế quản (+) Không có hô hấp ký? • Bảng câu hỏi tầm soát • Dựa vào lâm sàng • Sử dụng lưu lượng đỉnh kế • IOS/ FeNO 12
  13. NN V Chẩn đoán lâm sàng Một cơn hen điển hình ●  Tiền triệu: –  Hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt, buồn ngủ, ho, v.v... ●  Cơn khó thở: –  Khó thở ra, chậm, khò khè, tiếng rít, –  ± vã mồ hôi, nói khó. ●  Thoái lui: –  Cơn có thể ngắn 5-15 phút, dài hơn. –  Cơn hen có thể tự hồi phục ●  Khám: –  Nghe được tiếng khò khè, chủ yếu thì thở ra. –  Co kéo cơ hô hấp phụ/nói ngắt quãng/kích động. –  Nghe phổi: ran rít, ngáy / bình thường / âm phế bào giảm 13
  14. Chẩn đoán hen - Triệu chứng !  Nghi ngờ nhiều đến hen: "  > 1 triệu chứng (khò khè, khó thở, ho, nặng ngực) "  Các tr/c nặng hơn vào ban đêm hay lúc gần sáng "  Các tr/c thay đổi theo thời gian và mức độ "  Các tr/c bị kích hoạt bởi virus, gắng sức, tx dị nguyên thay đổi thời tiết, cười lớn, các chất kíhc ứng như khói xe, khói thuốc, chất nặng mùi. !  Nghi ngờ ít đến hen: "  Ho đơn thuần không kèm các tr/c hô hấp khác "  Khạc đàm mạn tính "  Khó thở kèm chóng mặt, nhức đầu hay đau tk ngoại biên "  Đau ngực "  Khó thở khi gắng sức kèm khò khè thì hít vào GINA 2014 © Global Initiative for Asthma
  15. Chẩn đoán hen – giới hạn đường thở !  Xác định có giới hạn đường thở "  FEV1/FVC giảm (ít nhất 1 lần, khi FEV1 thấp) "  FEV1/ FVC >0.75 – 0.80 ở người bình thường và >0.90 ở TE !  Thay đổi CNHH lớn hơn người bình thường "  Thay đổi càng lớn hay thay đổi càng nhiều lần thì càng dễ chẩn đoán hen "  Phục hồ mạnh sau test dãn PQ (NL: #FEV1 >12% & >200mL; TE: #>12%) "  PEF thay đổi mạnh trong ngày từ 1-2 tuần "  Thay đổi đáng kể FEV1 hay PEF sau 4 tuần dùng thuốc phòng ngừa "  Nếu test ban đầu (-): •  Lặp lại khi bệnh nhân có tr/c hay sau khi ngưng các thuốc dãn PQ •  Cho làm thêm XN (đặc biệt TE ≤5t hay người già) GINA 2014, Box 1-2 © Global Initiative for Asthma
  16. Typical spirometric tracings Volume Flow Normal FEV1 Asthma (after BD) Normal Asthma (before BD) Asthma (after BD) Asthma (before BD) 1 2 3 4 5 Volume Time (seconds) Note: Each FEV1 represents the highest of three reproducible measurements GINA 2014 © Global Initiative for Asthma
  17. Hô Hấp Ký © Global Initiative for Asthma
  18. Peak Flow Meters !  Dụng cụ đơn giản & rẻ tiền !  Dùng cho cá nhân !  Chỉ đo được PEF (lưu lượng đỉnh) !  Chẩn đoán dựa vào PEF < 80% predict; PEF thay đổi sau test dãn hay co thắt PQ; PEF thay đổi sáng & chiều
  19. Peak Flow Meters (PFM)
  20. NN V Impulse Oscillometry (IOS) Bé 2 tuổi đang đo Dao Động Xung Ký (IOS) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2