intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 8 bài 1: Tứ giác

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 8 bài 1: Tứ giác" giúp học sinh có thêm nguồn tài liệu để tìm hiểu trước nội dung bài học, nắm được những kiến thức trọng tâm của bài, biết được định nghĩa tứ giác và cách xác định tổng các góc của tứ giác lồi, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khi bổ sung kiến thức trên lớp. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 8 bài 1: Tứ giác

  1. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa Mỗi tam giác có  tổng các góc  Trong các hình dưới đây  bằng 1800. Còn  gồm mấy đoạn thẳng ?  Đó là các đoạn thẳng  tứ giác thì sao ? nào ? B B B A C C A A D C A D D a) b) c) Hình 1 B . D C Hình 2
  2. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa Các hình đều gồm bốn đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA Các hình 1a; 1b; 1c đều gồm bốn đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một  đường thẳng Ở mỗi hình 1a; 1b; 1c bốn đoạn  thẳng AB, BC, CD, DA có đặc  điểm gì ?
  3. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa Mỗi hình 1a; 1b; 1c gọi là một tứ giác ABCD. Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA  trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng  nằm trên một đường thẳng. Vậy tứ giác  N ABCD là hình  Ví dụ:  như thế nào ? Vẽ tứ giác vào  P M vở rồi đặt tên ? Q Tứ giác MNPQ
  4. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC Từ định nghĩa  §1. TỨ GIÁC tứ giác. Hãy  cho biết hình  2 có phải là tứ  1. Định nghĩa giác không ?  Vì sao ?A Hình 2 không là tứ giác vì có hai đoạn thẳng BC và CD  cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác ABCD còn được gọi là tứ giác BCAD, BADC, …. B . C D Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh Hình 2 N Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh Tứ giác MNPQ. Đỉnh: M, N, P, Q P Hãy đọc tên tứ  M Cạnh: MN, NP, PQ, QM giác ở ví dụ  trên, chỉ ra  đỉnh, cạnh ? Q Lưu ý: Khi gọi tên tứ giác nên gọi theo một thứ tự nhất định.
  5. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa ?1 Tứ giác hình 1a luôn nằm trong nửa  mặt phẳng có bờ là  đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác  Tứ giác lồi là tứ  giác như thế nào ? Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào  luôn nằm trong  nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh  Tứ giác ở hình 1a là tứ giác lồi.  nào của tứ giác ? Tứ giác  lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng  có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Lưu ý: Từ nay, khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm,  ta hiểu đó là tứ giác lồi.  Ký hiệu 
  6. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC Tại sao tứ giác  1. Định nghĩa hình 1b; 1c không  là tứ giác lồi ? Tứ giác hình 1b; 1c có cạnh (như cạnh BC) mà tứ giác nằm trong  cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó  nên nó không là tứ giác lồi. B A ?2 . M . N Quan sát tứ giác ABCD hình 3  B .Q B A. P rồi điền vào chỗ trống: D C a) Hai đỉnh kề nhau:  A và B, … B và C, C và D, D và A C Hình 3 A B và D  Hai đỉnh đối nhau:  A và C, … D C D b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đ b) ỉnh đối nhau): AC, …BD c) c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, … BC và CD, CD và DA, DA và AB Hai cạnh đối nhau: AB và CD, … AD và BC
  7. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa ?2 Quan sát tứ giác ABCD hình 3  B A rồi điền vào chỗ trống: . M . N .Q  B ,C  ,D  . P d) Góc: A, D C A và  C    và  D Hai góc đối nhau:           , …. B  Hình 3 e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong tứ giác): M, …P Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài tứ giác): N, …Q
  8. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác ?3 a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của tam giác ? b) Vẽ tứ giác ABCD tùy ý, Dựa vào định lý về tổng ba góc  của tam giác, hãy tính tổng: A +  B   +  C   +   D   =  ? Giải: B A a) Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 1 2                ∆ABC có:                                  (1) b) N ối AC,   + B + C A 1     =  1800 1 1 2   + D + C     =  1800 D C ∆DAC có:                                   (2) A 2 2
  9. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC Từ kết quả trên.  1. Định nghĩa Hãy cho biết  tổng các góc  2. Tổng các góc của một tứ giác của một tứ giác  bằng bao nhiêu  độ ? Từ (1) và (2) ta có:   +A A 1   +B+ C 2    + C 1  +D  =  360 2  0     A+B+C +D = 360 0 Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 GT  ABCD A B     KL A+B+C +D = 360 0 D C
  10. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác 3. Bài tập V Bài 1. Quan sát các hình sau. Chỉ ra tứ giác , tứ giác lồi ? F I A B E P Q X K T D . S R C H G M L I’ Y B’ F’ Q’ E’ A’ C’ P’ R’ N’ K’ D’ H’ G’ M’ S’ T’ Tứ giác: ABCD, EFGH, PQRS, TVXY, A’B’C’D’, E’F’G’H’, I’K’M’N’ Tứ giác lồi: ABCD, PQRS, A’B’C’D’, E’F’G’H’, I’K’M’N’
  11. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác B B I 3. Bài tập 600 K 1200 C D A 110 0 80 0 Bài 2. Tìm x  X hình sau:  x 1050 A 65 0 E N M a) b) x c) D P S M N x E F 65 0 3x 4x Q x 950 Q 2x x P X d) R e) H G f)
  12. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác Kiến thức cần nhớ: 3. Bài tập 4. Củng cố  Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA      trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng      nằm trên một đường thẳng. Tứ giác  lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa  mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì   cạnh nào của tứ giác. Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
  13. CHƯƠNG I – TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác 3. Bài tập 4. Củng cố 5. Bài tập tập về nhà.  ­ Về nhà học định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lý về  tổng các góc của một tứ giác. ­ Bài 2; 3; 4 (SKG/66; 67) Bài 1; 2; 6 (SBT/ 61)  Đọc phần “có thể em chưa biết”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2