intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hô hấp ký và ứng dụng lâm sàng (2) - ThS. Phạm Hoàng Khánh

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

285
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hô hấp ký và ứng dụng lâm sàng (2) trình bày về ứng dụng của Hô hấp ký trong ngành phổi học; thăm dò chức năng hô hấp tiền phẫu; vai trò của hô hấp ký trong hen phế quản và COPD; Hạn chế của hô hấp ký trong hen phế quản;...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hô hấp ký và ứng dụng lâm sàng (2) - ThS. Phạm Hoàng Khánh

  1. ỨNG DỤNG Hô hấp ký 1. Trong ngành phổi học - Để chẩn đoán tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí - Để phân độ nghẽn tắc - Để chẩn đoán tình trạng hạn chế thể tích phổi - Để thử thuốc giãn phế quản - Để phân bậc nặng hoặc giai đoạn bệnh trong bệnh HPQ và BPTNMT - Để theo dõi và tiên lượng điều trị
  2. 2. Thăm dò chức năng hô hấp tiền phẫu 1. Mục đích: - Biến chứng: xẹp phổi, nhiễm trùng đường hô hấp, suy hô hấp - Lượng giá sau phẫu thuật - Cắt phổi 2. Đối tượng nguy cơ cao khi: - MVV
  3. 2. Thăm dò chức năng hô hấp tiền phẫu (tt) 3. Đối tượng thực hiện HHK: - Bắt buộc: BN cắt phổi - Nên: khi có ≥ 1 các yếu tố sau: + ≥ 60 tuổi + Hút thuốc lá nhiều, có ho và khạc đàm + Có triệu chứng hô hấp không điển hình: khó thở,.. + Béo phì @ Lưu ý: BN phẫu thuật ở lồng ngực, vùng bụng cao, phẫu thuật kéo dài
  4. Xác định khả năng cắt một thùy phổi Quét phổi định lượng để dự đoán FEV1 còn lại FEV1 ≥ 40% dự đoán 30% ≤ FEV1 ≤ 40% dự đoán FEV1 ≤ 40% dự đoán Cắt thùy phổi được •Đo DLCO •Nghiệm pháp vận động • DLCO ≥ 40% • DLCO ≤ 40% • ↓Sa O2 trong vận động tối đa ≤ 2% • ↓Sa O2 trong vận động tối đa > 2% Cắt thùy phổi được Không Cắt thùy phổi được
  5. Xác định khả năng cắt nguyên lá phổi Hô hấp ký FEV1 ≤ 2L hay < 80% FEV1 > 2L hay > 80% Quét phổi định lượng để Cắt nguyên một lá phổi được dự đoán FEV1 còn lại FEV1 ≥ 40% dự đoán 30% ≤ FEV1 ≤ 40% dự đoán FEV1 ≤ 30% dự đoán BN không Có khó thở, • Đo DLCO và triệu chứng mât sức nặng nghiệm pháp vận động Cắt nguyên lá phổi • DLCO hậu phẫu ≥ 40% • DLCO hậu phẫu < 40% được • ↓Sa O2 trong vận động • ↓ Sa O2 trong vận động tối đa ≤ 2% tối đa > 2% Cắt nguyên lá phổi được Không cắt nguyên lá phổi được Xem xét việc cắt thùy
  6. 3. Vai trò hô hấp ký trong HPQ và COPD 1. Chẩn đoán xác định 2. Chẩn đoán phân biệt 3. Theo dõi 4. Phân bậc HPQ, giai đoạn COPD
  7. 7 PULMONARY FUNCTION TEST REPORT Ver 2.0 TESTED BY : 6 DATE : Mar/14/2 NAME : PT.No : 3630 TEMP. : 22 0 C 5 AGE : 36 yrs BARO PRES : 760 mmHg HEIGHT : 168 cm RACE ADJ : 100 % 4 WEIGHT : 57 kg RACE : ORIENTAL SEX : MALE Pred. : ITS 3 ACT PRED %PRED 2 VC(L) 5.18 4.66 111 ERV(L) 3.54 --- --- 1 IRV(L) 0.81 --- --- TV(L) 0.83 --- --- FEV1/VC 0 10 20 30 40 50s FVC(L) 4.99 4.66 107 FEV.5(L) 2.87 3.03 95 L/S FEV1(L) 3.81 3.89 98 FEV3(L) 4.75 4.50 106 FEV1/FVC(%) 76.3 83.2 92 12 FEV3/FVC(%) 95.2 96.3 99 FEF.2-1.2(L/S) 6.67 --- --- 10 FEF25-75%(L/S) 3.15 4.19 75 FEF75-85%(L/S) 0.91 --- --- BEST FVC(L) 4.99 4.66 107 8 BEST FEV1(L) 3.88 3.89 100 EX TIME(SEC) 5.31 --- --- V ext(L) 0.14 --- --- 6 FIVC(L) 4.10 --- --- FIV.5(L) 2.04 --- --- 4 FEV.5/FIV.5 1.40 --- --- PEF(L/S) 7.50 7.61 99 2 FEF25%(L/S) 6.56 7.00 94 FEF50%(L/S) 4.29 4.87 88 FEF75%(L/S) 1.28 1.75 73 0 PIF(L/S) 5.60 --- --- 8L FIF50%(L/S) 5.57 --- --- FEF50%/FIF50% 0.77 --- --- -2 NOTE : LITERS EXPRESSED BTPS VC : #1test, 2 accepted. -4 FVC : #2test, 3 accepted. ------- INTERPRETATION ITS ------- -6 NORMAL SPIROMETTRY -8 UNCONFIRMED REPORT MUST BE REVIEWED -10 BY PHYSICIAN. REVIEWED BY : DATE : -12 ** V-T ** X AXIS VOLUME : LITERS 8TFS 10 mm/L Y AXIS TIME : SECONDS 20 mm/sec
  8. 7 PULMONARY FUNCTION TEST REPORT Ver 2.0 TESTED BY : 6 DATE : Apr/22/2 NAME : PT.No : 4890 TEMP. : 23 0 C 5 AGE : 42 yrs BARO PRES : 760 mmHg HEIGHT : 151 cm RACE ADJ : 100 % 4 WEIGHT : 58 kg RACE : ORIENTAL SEX : FEMALE Pred. : ITS 3 PRE-BRONC POST-BRONC % PRED ACT %PRED ACT %PRED CHG 2 VC(L) 2.92 2.63 90 2.78 95 6 ERV(L) ---- 1.33 ---- 0.77 ---- -42 1 IRV(L) ---- 0.37 ---- 1.15 ---- 211 TV(L) ---- 0.93 ---- 0.86 ---- -7 FVC(L) 2.92 1.93 66 2.52 86 30 L/S FEV.5(L) 2.01 0.60 30 0.88 44 47 FEV1(L) 2.52 0.79 31 1.65 65 110 FEV3(L) 2.85 1.59 56 2.52 88 58 12 FEV1/FVC(%) ---- 30.0 ---- 59.4 ---- 98 FEV3/FVC(%) ---- 60.5 ---- 90.62 ---- 50 10 FEF.2-1.2(L/S) ---- 0.36 ---- 1.22 ---- 241 FEF25-75%(L/S) 3.08 0.38 12 1.48 48 290 FEF75-85%(L/S) ---- 0.46 ---- 1.14 ---- 149 8 BEST FVC(L) 2.92 2.59 89 2.65 91 2 BEST FEV1(L) 2.52 1.05 42 1.65 65 57 6 EX TIME(SEC) ---- 5.66 ---- 3.66 ---- -34 V ext(L) ---- 0.44 ---- 0.27 ---- -38 FIVC(L) ---- 2.09 ---- 2.43 ---- 16 4 FIV.5(L) ---- 0.12 ---- 0.47 ---- 283 FEV.5/FIV.5 ---- 4.89 ---- 1.87 ---- -61 2 PEF(L/S) 5.40 0.51 9 1.67 31 226 FEF25%(L/S) 4.93 0.31 6 1.43 29 355 0 FEF50%(L/S) 4.15 0.34 8 1.64 40 381 8L FEF75%(L/S) 1.62 0.42 26 1.20 74 183 PIF(L/S) ---- 1.14 ---- 1.22 ---- 7 -2 FIF50%(L/S) ---- 1.08 ---- 1.03 ---- -4 FEF50%/FIF50% ---- 0.32 ---- 1.60 ---- 408 -4 NOTE : LITERS EXPRESSED BTPS PRE BD VC : #1test, 1 accepted. -6 PRE BD FVC : #3test, 4 accepted. POST BD VC : #1test, 1 accepted. POST BD FVC : #2test, 2 accepted. -8 ------- INTERPRETATION ITS ------- SEVERE AIRWAY OBSTRUCTION -10 Spirometry markedly improved post bronchodilator. Low FEV.5 suggests poor initial effort. -12 UNCONFIRMED REPORT MUST BE REVIEWED BY PHYSICIAN. REVIEWED BY : DATE :
  9. 7 PULMONARY FUNCTION TEST REPORT Ver 2.0 TESTED BY : 6 DATE : Sep/ 9/2 NAME : PT.No : 7229 TEMP. : 23 0 C 5 AGE : 42 yrs BARO PRES : 760 mmHg HEIGHT : 151 cm RACE ADJ : 100 % 4 WEIGHT : 58 kg RACE : ORIENTAL SEX : FEMALE Pred. : ITS 3 ACT PRED %PRED 2 VC(L) 2.75 2.92 94 ERV(L) --- --- --- 1 IRV(L) --- --- --- TV(L) --- --- --- FEV1/VC 0 10 20 30 40 50s FVC(L) 2.93 2.92 101 FEV.5(L) 2.09 2.01 104 L/S FEV1(L) 2.50 2.52 99 FEV3(L) 2.86 2.85 101 FEV1/FVC(%) 85.1 85.5 100 12 FEV3/FVC(%) 97.6 97.2 100 FEF.2-1.2(L/S) 1.64 --- --- 10 FEF25-75%(L/S) 3.25 3.08 106 FEF75-85%(L/S) 0.73 --- --- BEST FVC(L) 2.93 2.92 101 8 BEST FEV1(L) 2.50 2.52 99 EX TIME(SEC) 4.30 --- --- 6 V ext(L) 0.29 --- --- FIVC(L) 2.21 --- --- FIV.5(L) 1.05 --- --- 4 FEV.5/FIV.5 1.99 --- --- PEF(L/S) 5.16 5.40 96 2 FEF25%(L/S) 5.01 4.93 102 FEF50%(L/S) 4.73 4.15 114 0 FEF75%(L/S) 1.27 1.62 78 PIF(L/S) 2.35 --- --- 8L FIF50%(L/S) 2.19 --- --- FEF50%/FIF50% 2.16 --- --- -2 NOTE : LITERS EXPRESSED BTPS VC : #1test, 1 accepted. -4 FVC : #2test, 2 accepted. ------- INTERPRETATION ITS ------- -6 NORMAL SPIROMETRY -8 UNCONFIRMED REPORT MUST BE REVIEWED BY PHYSICIAN. -10 REVIEWED BY : DATE : -12
  10. Hạn chế của hô hấp ký trong hen phế quản 1. Có khi không đáp ứng trong lần test giãn phế quản đầu 2. Bình thường khi bệnh nhân ở ngoài cơn 3. Bệnh nhân có thể lực cao, hô hấp đồ vẫn còn trong giới hạn bình thường 4. Suyễn nặng, kéo dài, hô hấp đồ giống nghẽn tắc đừơng hô hấp trên hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
  11. Cách khắc phục 1. Đo lại sau 1,2 đợt điều trị 2. Làm lại test kích thích phế quản 3. Làm test giãn phế quản cho tất cả BN trong lần đầu 4. Làm test giãn phế quản, theo dõi với hô hấp ký dài hạn (6 tuần, 3 tháng, 1 năm)
  12. Kết luận 1. Hô hấp ký là nghiệm pháp thăm dò chức năng hàng đầu trong HPQ 2. Giúp chẩn đoán đúng bệnh HPQ, xác định độ nặng và theo dõi đáp ứng một cách khách quan 3. Mạng lưới gồm các đơn vị chăm sóc hô hấp có trang bị hô hấp ký cho cả nước
  13. 4. Vai trò HHK trong giám định y khoa – Phải dựa trên 4 trị số của thăm dò chức năng hô hấp. – Chức năng hô hấp bình thường: • VC ≥ 80% trị số dự đoán, và • FEV1 ≥ 80% trị số dự đoán, và • FEV1/VC x 100 ≥ 75%, và • DLCO ≥ 80%
  14. 5. Vai trò HHK trong tai mũi họng và tắc nghẽn đường hô hấp trên 1. Nghẽn tắc đường HH trên cố định: - Chít hẹp khí quản sau đặt nội khí quản - Bướu tuyến giáp - Vật lạ xâm nhập
  15. 5. Vai trò HHK trong tai mũi họng và tắc nghẽn đường hô hấp trên (tt) 2. Nghẽn tắc đường HH trên không cố định: - Liệt, dày, dính dây thanh âm - Ngưng thở lúc ngủ
  16. Hội chứng nghẽn tắc đường dẫn khí ngoại biên Mọi lưu lượng khí đều giảm. Nếu nghẽn tắc nặng, đoạn cuối của đường cong thở ra cho thấy sự giảm lưu lượng nhiều và đột ngột. Thời gian th ở ra kéo dài. FEF50 nhỏ hơn ??
  17. 5. Vai trò HHK trong tai mũi họng và tắc nghẽn đường hô hấp trên (tt) Tắc nghẽn một phế quản chính: thì thở ra có 2 phần Giai đoạn nhanh: khí quản bt Giai đoạn chậm: phế quản bị tắt
  18. Chỉ định hô hấp ký 1. Chẩn đoán: lượng giá các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng hay các xét nghiệm cận lâm sàng bất thường – Triệu chứng: Khó thở, khò khè, ngồi thở, ho, đàm, đau ngực – Dấu hiệu lâm sàng: giảm phế âm, lồng ngực phình, thở ra chậm, tím tái, dị dạng lồng ngực, ran nổ không giải thích được. – Xét nghiệm cận lâm sàng: Giảm Oxy máu, tăng CO2 máu, đa hồng cầu, X-quang lồng ngực bất thường
  19. Chỉ định hô hấp ký 2. Đo ảnh hưởng của bệnh lên chức năng hô hấp 3. Khám phát hiện trên đối tượng có nguy cơ cao – Người hút thuốc, người làm việc nơi có chất độc hại – Khám sức khỏe định kỳ 2. Lượng giá nguy cơ trước khí phẫu thuật 3. Xác định tiên lượng (ghép phổi …) 4. Lượng giá sức khỏe trước khi tập luyện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2