intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG: HOÁ HỌC GLUCID (HỌC VIỆN QUÂN Y)

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

377
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Cấu tạo và phân loại Gluxit cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O. Chúng rất phổ biến trong thiên nhiên và chứa nhiều trong dịch hoa quả và xenlulo. Các chất này đều được hấp thụ suốt trong hệ tiêu hoá và đ­ược phân ra thành đường đơn. Công dụng sau khi hấp thụ đều như­ nhau, nhưng tốc độ hấp thụ có khác nhau. Ðường đơn hấp thụ nhanh hơn, đường đa chậm hơn. Tốc độ hấp thụ đường đơn cũng khác nhau. Ví dụ, đường nho hấp thụ 100 thì đường mật 110, đường táo 43....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG: HOÁ HỌC GLUCID (HỌC VIỆN QUÂN Y)

  1. HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN HÓA SINH HOÁ HỌC GLUCID
  2. Năng lượng GLUCID Cấu tạo Bảo vệ Nuôi dưỡng (dự trữ)
  3. Glucid là hợp chất hữu cơ, phân tử có 3 nguyên tố tạo thành: C, H, O. Công thức chung Cm(H2O)n  gọi là carbohydrat hay saccharid. g lucid Mo no s ac c harid o lig o s ac c harid po lys ac c harid Ho mo - aldo s e Dis ac c harid po lys ac c harid He te ro - c e to s e Tris ac c harid po lys ac c harid
  4. 1. Monosaccharid (MS) 1.1. Định nghĩa MS là dẫn xuất của polyalcol (3 – 7 C) có chứa nhóm carbonyl: Aldehyd  aldose Ceton  cetose 1.2. Cách gọi tên Số carbon theo tiếng Hylạp + ose. 3C – Triose 6C – Hexose 4C – Tetrose 7C – Heptose 5C – Pentose
  5. Aldose
  6. Cetose
  7. 1.3. Một số khái niệm * Đồng phân dãy D và dãy L của monosaccharid: Lấy glyceraldehyd làm chuẩn, khi nhóm OH ở nguyên tử C bất đối xứng nằm ở bên phải gọi là dãy D, còn ở bên trái là dãy L.
  8. * Đồng phân quang học của monosaccharid - Số lượng đồng phân quang học: N = 2n (n là số carbon bất đối xứng C*). - Trừ dihydroxyaceton còn các monosaccharid khác đều có C* nên có đồng phân quang học.
  9. * Đồng phân α và β của monosaccharid OH bán acetal: nằm dưới mặt phẳng  dạng α (cis). nằm trên mặt phẳng  dạng β (trans)
  10. Theo qui ước dạng vòng: - Phối cảnh của MS thường không viết nguyên tử carbon trong vòng. - Gạch dọc đứng phía trên hay phía dưới của mặt phẳng chỉ nhóm OH C H2 O H C H2 O H O C H2 OH O 1 1 1 α -D-fru cto se α -D-g lu co se α− C H2 O H C H2 O H O O 1 1 C H2 OH 1 β -D-g lu co se β -D-fru cto se β−
  11. 1.4. Các tính chất cơ bản của monosaccharid. * Tính khử (sự oxy hoá) - Nhóm aldehyd (-CHO) của các aldolse bị các tác nhân oxy hoá yếu (brom, clo, iode) biến đổi thành nhóm carboxyl (COOH)  acid aldonic - Phản ứng Fehling
  12. * Tính khử (sự oxy hoá) - Nhóm alcol bậc nhất của MS bị oxy hóa (nếu nhóm -CHO được bảo vệ) bằng một chất oxy hoá mạnh như hypobromid  acid uronic tương ứng.
  13. * Tính khử (sự oxy hoá) - Dưới tác dụng của chất oxy hoá mạnh như acid nitric (HNO3) đậm đặc, cả 2 nhóm -CHO ở C1 và -OH ở C6 đều bị oxy hoá thành nhóm -COOH. Aldose thành acid aldaric HNO3 CH2OH (CHOH) CHO (CHOH) COOH HOOC 4 4 Aldose (glucose) Acid aldaric ( glucaric)
  14. * Tính oxy hoá (sự khử) C H2OH CHO CH2OH CO + 2H + 2H (C HOH)n (CHOH)n (C HOH) n-1 CH2OH CH2OH CH2OH Polyalcol Cetose Aldose - Đường sorbitol có nhiều trong quả lê, quả táo… người mắc bệnh tiểu đường có thể sử dụng được đường này. - Mannitol dùng làm thuốc chống phù não. H O CH2OH C C C H2 C C C C C C CH2OH CH2OH Mannitol Mannose
  15. * Phản ứng tạo thành ozazon natriacetat Monosaccharid + phenylhydrazin (dư) ------------> ozazon (tinh thể) t0 Glucozazon Galactozazon (Glucose, fructose, mannose) (Galactose) ⇒ Phát hiện galactose/nước tiểu (bệnh nhân bị bệnh galactose niệu).
  16. * Phản ứng tạo ete và este -Tạo ete (liên kết glucosid)): nhóm – OH bán acetal của MS này kết hợp với nhóm – OH alcol của MS khác CH2OH CH2OH 1-6 glucosid O O 4 1 1 O OH 1-4 glucosid -Tạo este: các este phosphat của monosaccharid có vai trò quan trọng trong trao đổi chất như trong thoái biến, tổng hợp glucose, glycogen. 6 C H2O-P 6 C H2O-P CH2OH O O O 1 1 CH2O-P O-P Fructose-1,6DP Glucose- 6P Glucose-1P
  17. * Phản ứng cộng hợp của nhóm carbonyl - Monosaccharid có thể kết hợp với một số chất độc tạo thành hợp chất ít độc hơn hoặc không độc OH HC=O HC -CN (C HOH)4 + HC N (C HOH)4 C H2OH C H2OH acid cyanhydri c C yanhydrin Glucose * Phản ứng thế của monosaccharid - Nhóm hydroxyl (OH) của monosaccharid được thế bằng nhóm amin (NH2) tạo osamin của monosaccharid CH2OH CH2OH CH2OH O O O NH2 NHCOCH3 NH2 D-glucosamin D- galactosamin N-acetylglucosamin
  18. 2. Oligosaccharid 2.1. Định nghĩa - Là glucid có chứa từ 2- 8 gốc monosaccharid liên kết với nhau bằng liên kết glucosid . Có hai loại chính là di và trisaccharid. 2.2. Disaccharid (DS) - Là loại glucid mà mỗi phân tử của chúng khi thuỷ phân cho 2 phân tử monosaccharid (liên kết với nhau bằng liên kết glucosid)
  19. 2.2. Disaccharid (DS) * DS có tính khử và không có tính khử: - Nếu nhóm OH của monosaccharid này kết hợp với nhóm OH bán acetal của monosaccharid khác  disaccharid vẫn còn một nhóm OH bán acetal  còn tính khử. - Nếu 2 nhóm OH bán acetal của 2 monosaccharid kết hợp với nhau  disaccharid không còn nhóm OH bán acetal  không còn tính khử.
  20. Maltose Lactose Saccharose đường mạch nha đường sữa đường mía Nguồn gốc mầm hạt ngũ sữa mía (14-25%) cốc củ cải đường Cấu tạo Tính chất không có tính khử có tính khử có tính khử
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2