intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 3: Luyện tập thành phần nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 10 bài 3: Luyện tập thành phần nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh" được biên soạn với mục đích cung cấp cho các em học sinh nội dung kiến thức về: Nguyên tử được tạo nên bởi electron và hạt nhân. Hạt nhân được tạo nên bởi proton và nơtron; Nguyên tố hóa học – Đồng vị;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 3: Luyện tập thành phần nguyên tử - Trường THPT Bình Chánh

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1. Trình bày cấu tạo nguyên tử ( Loại hạt, vị trí, điện tích ) Đáp án: Proton Điện tích: 1+ Hạt nhân Nơtron Nguyên tử Điện tích: 0 Electron Lớp vỏ Điện tích: 1-
  2. Câu 2. Cacbon có hai đồng vị bền là 126C và 136C. Nguyên tử khối trung bình của Cacbon là 12,011. Tính phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. Đáp án: Gọi % số nguyên tử của 126C là x1 Gọi % số nguyên tử của 136C là x2 Ta có: x1  x 2  100 12 x1  13 x 2  12, 011 100  x1  98,89% x 2  1,11%
  3. Bài 3. LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
  4. A. KIẾN THỨC CẦN NẮM 1. Nguyên tử được tạo nên bởi electron và hạt nhân. Hạt nhân được tạo nên bởi proton và nơtron. qe = 1- qp = 1+ qn = 0
  5. 2. Trong nguyên tử, Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = Số proton = số electron.  Số khối A = Z + N Nguyên tử khối = Tổng số proton và nơtron (gần đúng)  Nguyên tử khối của nguyên tố có đồng vị là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số Z. 3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc trưng cho nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử : AZX
  6. 4. Nguyên tố hóa học – Đồng vị: • Đồng vị là các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng Z nhưng khác N nên A cũng khác nhau. • Nguyên tử khối trung bình:  A1 .x1  A2 .x 2  A3 .x 3 A  100 Trong đó: x1, x2,…Lần lượt là % số nguyên tử của các đồng vị tương ứng. A1, A2,…Lần lượt là số khối của các đồng vị tương ứng.
  7. 1 B. BÀI TẬP 5 I. KHỞI ĐỘNG Câu 1. Trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích âm ? A. proton B. nơtron C. electron D. electron và nơtron
  8. Câu 2. Đồng có hai đồng vị bền là 6529Cu chiếm 27% số nguyên tử và 6329Cu. Tính nguyên tử khối trung bình 1 $1 của đồng ? 5 Million Giải:  65.27  63(100  27) A Cu   63,54 100 .
  9. 15 Câu 3. Z không phải là ? A. Điện tích hạt nhân B. Số hiệu nguyên tử C. Số đơn vị điện tích hạt nhân D. Số proton
  10. 15 Câu 4. Đâu là kí hiệu nguyên tử có 19 proton, 20 nơtron ? A.1939K B. 4019K C. 1940K D. 3919K
  11. Câu 5. 1 Giữa nguyên tố H (Z = 1) và nguyên tố U (Z = 92) có bao 5 nhiêu nguyên tố ? A. 91 B. 93 C. 92 D. 90
  12. 1 Câu 6. 5 Cu có 2 đồng vị, oxi có 3 đồng vị. Vậy có bao nhiêu loại phân tử CuO ? A. 5 B. 8 C. 6 D. 1
  13. II. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 4. Những nguyên tử có 1. Đây là 1 loại hạt cấu tạo cùng số proton khác nhau nên nguyên tử, có điện tích số nơtron. dương. 1 5. Tập hợp những nguyên P R O T ON 2 S OKHO I tử có cùng điện tích hạt 3 ĐVC 4 ĐÔNGV I nhân. 5 NGUYE N T O 6 T R U NG B I NH 6. Nguyên tử khối của nguyên tố có nhiều đồng vị 2. Một trong những đặc gọi là nguyên tử khối. trưng cho nguyên tử. 3. Đơn vị tính khối lượng nguyên tử.
  14. III. Tăng tốc Câu 1. Một nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 24. Trong hạt nhân số proton bằng với số nơtron. Xác định số khối của nguyên tử đó. Giải: 2Z  N  24  Z  8    A  Z  N  8  8  16 Z  N N  8 Câu 2. Một nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 10. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Giải: Ta có: 10  Z  10  2,86  Z  3,33 3,5 3 Vì Z là số nguyên nên chọn Z = 3 N  10  2.3  4  A  Z  N  3 4  7 → Kí hiệu nguyên tử: Li 7 3
  15. IV. VỀ ĐÍCH Học sinh xưng phong để bốc thăm câu hỏi. Trả lời đúng 1 câu được 10 điểm.Trả lời chưa đúng bị trừ 1 điểm. 1 2 3 4
  16. Câu 1. 1. Hai đại lượng đặc trưng cho hạt nhân và cũng là đặc trưng cho nguyên tử ? 2. Oxi có 3 đồng vị khác nhau, Hiđro cũng có 3 đồng vị khác nhau. Có bao nhiêu phân tử H2O hình thành từ các đồng vị trên ?
  17. Câu 2. 1. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ? 2. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số khối A. Bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B. Bằng tổng số các hạt proton và nơtron. C. Bằng nguyên tử khối. D. Bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.
  18. Câu 3. 1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Tìm tên nguyên tố ? 2. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Tìm tên nguyên tố M ?
  19. Câu 4. 1. Nguyên tố Mg có 3 đồng vị bền là 2412Mg, 2512Mg và 26 Mg. 12 Nguyên tố Clo có 2 đồng vị bền là 3517Cl và 3717Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? A. 6 B. 9 C. 12 D. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2