intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hormon và các chất tương tự

Chia sẻ: Lê Bảo Ngân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

255
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng hormon và các chất tương tự trình bày về các kiến thức liên quan đến khái niệm, vai trò, đặc điểm và tác dụng của Hormon, chức năng của các tuyến nội tiết. Ngoài ra bài giảng còn đề cập đến tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dung phụ và cách dùng cả các Hormon điển hình. Với những kiến thức phong phú được trình bày rõ ràng cùng nhiều hình ảnh minh hóa sinh động bài giảng sẽ giúp ích cho người đọc rất nhiều trong việc tiếp cận và tìm hiểu về Hormon và các chất tương tự

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hormon và các chất tương tự

  1. HORMON VÀ CÁC CHẤT TƯƠNG TỰ
  2. MỤC TIÊU 1. Nêu được khái niệm, vai trò, đặc điểm tác dụng của hormon. 2. Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. 3. Nêu được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ và cách dùng của các hormon điển hình
  3. ĐẠI CƯƠNG VỀ HORMON Định nghĩa Hormon là những chất truyền tin hóa học được bài tiết bởi các tế bào chuyên biệt của tuyến nội tiết rồi được máu chuyên chở đến các tế bào đáp ứng để điều hòa quá trình chuyển hóa của các tế bào này.
  4. Vai trò của hormon Hormon đóng vai trò, chức phận sinh lý rất quan trọng Ví dụ:  Bệnh tiểu đường.  Khi thiểu năng tuyến vỏ thượng thận gây bệnh addison.  Bệnh basedow. Khi thừa hormon hướng thượng thận của tuyến yên sẽ gây bệnh khổng lồ
  5. Tuyến giáp tiết hormon: Thyroxin (T4) Triiodothyronin ( T3) Tuyến tụy tiết ra hormon: Insulin Glucagon Tuyến thượng thận: Hydrocortison Cortisol Tuyến sinh dục: Nam: testosteron Nữ: Estrogen và progesteron
  6. Nguyên tắc điều trị: - Thiểu năng tuyến: dùng những hormon tương ứng để điều trị trong thời gian dài. - Ưu năng tuyến: sử dụng các thuốc có tác dụng đối kháng hormon. Lưu ý: Một số hormon sử dụng không liên quan đến thiểu năng tuyến  Glucocorticoid  Oxytocin
  7. Các loại hormon - Hormon vùng dưới đồi và hormon tuyến yên - Hormon tuyến giáp - Hormon tuyến tụy - Hormon vỏ thượng thận - Hormon sinh dục
  8. Vùng dưới đồi vasopressin Thùy Huyết áp Thùy sau oxytoxin Co thắt tử cung trước ACTH TSH FSH, LH GH PROLACTIN TUYẾN TUYẾN TUYẾN TUYẾN XƯƠNG THƯỢNG GIÁP SINH DỤC VÚ THẬN Corticosteroid TH Testosteron, Tăng Tiết progesteron trưởng sữa
  9. HORMON TUYẾN GIÁP VÀ THUỐC KHÁNG GIÁP Đại cương Tuyến giáp nằm trước sụn giáp (trước khí quản), hình thể giống như cái giáp, nặng khoảng 20- 25 g. Tuyến giáp sản xuất 2 loại hormon chính: thyroxin và triiodothyronin.
  10. hấp thu 1/3 Ruột non hấp thu lượng iod Thức ăn Iod ( I - ) Tuyến giáp Nước uống + Quá mức Bướu cổ TSH và thioure Nhu cầu Iod hằng ngày là 1- 2 μg / kg Cá : chứa nhiều iod Liên quan giữa iod và hormon tuyến giáp
  11. Tác dụng dược lực - Tác dụng trên chuyển hóa: tác dụng sinh nhiệt, chuyển hóa đường, protein, lipid, chuyển hóa muối nước, vitamin. - Tác dụng trên tăng trưởng: cần cho sự tăng trưởng xương, dinh dưỡng da, lông, tóc, móng, răng. - Trên tim: tăng nhịp tim, tăng co bóp cơ tim, tăng lưu lượng tim. - Trên thần kinh trung ương: kích thích hoạt động của não, cần cho sự phát triển của não và thần kinh trung ương - Trên cơ vân: gây yếu cơ do tăng thoái hóa protein và một phần do thay đổi cấu trúc của myosin. Tham gia kích thích các hoạt động chuyển hóa trong cơ thể
  12. THYROXIN
  13. Tác dụng Giảm LDL Dextrothyroxin Triglycerid, VLDL Không rõ ràng Thiểu năng giáp bẩm sinh/ Thiểu năng Chứng đần độn Levothyroxin Tuyến giáp Thiểu năng giáp do tuyến yên hay vùng dưới đồi
  14. Chỉ định Levothyroxin dùng để điều trị thiểu năng tuyến giáp do bất cứ nguyên nhân nào. Dùng phối hợp với thuốc kháng giáp trong điều trị bệnh basedow. Chống chỉ định Bệnh nhân suy thận, có bệnh tim.
  15. Liều dùng Tùy từng cá nhân, tùy sự đáp ứng của từng người và tùy kết quả xét nghiệm. Thiểu năng tuyến giáp: bắt đầu liều thấp và tăng dần tùy vào tình trạng tim mạch người bệnh. Lúc đầu thường là 50 μg sau tăng thêm 25 μg sau 2-3 tuần, tối đa 200 μg/ ngày. Cần theo dõi trọng lượng bệnh nhân, tình trạng tim mạch, chuyển hóa cơ bản.
  16. Tác dụng phụ  Cường giáp (nóng nảy, dễ xúc động, mất ngủ, nhức đầu, đau thắt ngực, loạn nhịp tim, hồi hộp, đổ mồ hôi).  Sốt, nhức đầu, rụng tóc, rối loạn kinh nguyệt, mất xương.
  17. THUỐC KHÁNG GIÁP Đại cương Quá trình tổng hợp thyroxin chia thành 4 giai đoạn: - Gắn iod vào tuyến - Oxy hóa iod thành iod tự do - Tạo mono và diiodotyrosin - Ghép 2 iodotyrosin thành thyroxin
  18. Một số thuốc kháng giáp chính PROPYL THIOURACIL Tác dụng ức chế thyroid peroxidase (oxy hóa iod) Propyl thiouracil ức chế sự gắn iod vào thyroglobulin Cản trở sự oxy hóa iodid, iodotyrosin Làm giảm hormon tuyến giáp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2