intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động

Chia sẻ: Ngo Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:90

1.290
lượt xem
248
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động gồm 3 bài: Bài 1 Những quy định chung về công tác an toàn vệ sinh lao động, Bài 2 Tổ chức hoạt động bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp, sơ cở sản xuất kinh doanh, Bài 3 Một số vấn đề cơ bản về an toàn vệ sinh trong lao động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động

  1. CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG (Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ an toàn lao động doanh nghiệp năm 2010)
  2. NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Bài 1 ­ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ  CÔNG TÁC ATLĐ ­ VSLĐ Bài  2  ­  TỔ  CHỨC  HOẠT  ĐỘNG  BẢO  HỘ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DN, SƠ CỞ  SXKD.  Bài  3  ­  MỘT  SỐ  VẤN  ĐỀ  CƠ  BẢN  VỀ  AN TOÀN VỆ SINH TRONG LAO ĐỘNG
  3. BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
  4. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM BHLĐ HIỆN NAY  BHLĐ  là  chính  sách  KT­XH  lớn  của  Đảng  và  Nhà  nước, luôn quan tâm đến NLĐ, NLĐ là vốn quý nhất,  phải bảo đảm ATVSLĐ cho NLĐ;  BHLĐ là 1 yếu tố cấu thành quá trình SXKD, là hoạt  động tất yếu không thể thiếu của DN;  BHLĐ phải luôn đổi mới đáp  ứng được yêu cầu của  sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhận kinh tế  thế giới.  BHLĐ  phải  gắn  chặt  với  bảo  vệ  môi  trường  và  sự  phát triển bền vững.
  5. VÀI SỐ LIỆU VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP
  6. HÀNG NĂM TRÊN THẾ GIỚI CÓ KHOẢNG 250 TRIỆU NGƯỜI BỊ TNLĐ, TRONG ĐÓ CÓ KHOẢNG 350.000 NGƯỜI CHẾT.
  7. HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI CÓ KHOẢNG 160 TRIỆU NGƯỜI BỊ BNN, ĐÃ CÓ HƠN 1,5 TRIỆU NGƯỜI CHẾT VÌ BNN.
  8. Ở VIỆT NAM, MỖI NĂM CÓ KHOẢNG 7000 – 8000 NGƯỜI BỊ TNLĐ, TRONG ĐÓ CÓ 700 – 800 NGƯỜI CHẾT VÌ TNLĐ. HIỆN NAY VIỆT NAM CÓ 25.000 NGƯỜI BỊ BNN.
  9. THIỆT HẠI DO TNLĐ, BNN ƯỚC TÍNH KHOẢNG 4% TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN TOÀN THẾ GIỚI. GDP TNLD-BNN
  10. KHÁI NIỆM     Bảo  hộ  lao  động  là  hệ  thống  các  giải  pháp  về    pháp  luật,  kinh  tế  ­  xã  hội,  tổ  chức  ­  hành  chính,  khoa  học  ­  kỹ  thuật  nhằm cải thiện điều kiện lao động, phòng  tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;  bảo đảm an toàn, vệ sinh, giữ gìn sức khỏe  và khả năng lao động của con người trong  quá trình sản xuất.  BHLĐ  là  hoạt  động  mà  chủ  yếu  về  an  toàn lao động, vệ sinh lao động. 
  11. KHÁI NIỆM ATLĐ  là  hệ  thống  các  biện  pháp  và  phương  tiện về tổ chức, kỹ thuật và kỹ thuật an toàn nhằm  phòng  ngừa  sự  tác  động  của  các  yếu  tố  nguy  hiểm,  độc hại trong lao động, sản xuất đối với NLĐ.  ATLĐ (tính từ) là tình trạng nơi làm việc đảm  bảo  cho  NLĐ  được  làm  việc  trong  điều  kiện  không  nguy  hiểm  đến  tính  mạng,  không  bị  tác  động  xấu  đến sức khỏe. VSLĐ là hệ thống các biện pháp và phương tiện  về  tổ  chức,  vệ  sinh  và  kỹ  thuật  vệ  sinh  nhằm  ngăn  ngừa  sự  tác  động  của  các  yếu  tố  có  hại  trong  lao  động, sản xuất đối với sức khỏe NLĐ.
  12. KHÁI NIỆM Điều  kiện  lao  động  là  tổng  thể    các  yếu  tố  về  tự  nhiên,  xã  hội,  kinh  tế,  kỹ  thuật  được  biểu  hiện  thông  qua  các  công  cụ  và  phương  tiện  lao  động, đối tượng lao động, quá trình công nghệ, môi  trường lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong  không  gian  và  thời  gian,  sự  tác  động  qua  lại  của  chúng  trong  mối  quan  hệ  với  người  lao  động  tại  chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho  con người trong quá trình lao động.  Tình  trạng  tâm  sinh  lý  của  người  trong  khi  lao  động  tại  chỗ  làm  việc  cũng  được  coi  như  một  yếu tố gắn liền với  ĐKLĐ. 
  13. KHÁI NIỆM Tai  nạn  lao  động  là  tai  nạn  gây  tổn  thương  cho  bất  kỳ  bộ  phận,  chức  năng  nào  của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong,  xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với  việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do  điều  kiện  lao  động  có  hại  của  nghề  nghiệp  tác động đối với người lao động. 
  14. MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC BHLĐ Loại  trừ  các  yếu  tố  nguy  hiểm  có  hại  trong sản xuất, bảo đảm sự toàn vẹn thân thể  của  người  lao  động,  không  bị  tai  nạn  lao  động,  bệnh  nghề  nghiệp  và  các  tác  hại  nghề  nghiệp. Cải  thiện  điều  kiện  làm  việc,  giảm  tiêu  hao sức khỏe, nâng cao ngày công giờ công, giữ  vững và duy trì sức khỏe lâu dài cho NLĐ, làm  cho NLĐ làm việc có năng suất và chất lượng 
  15. Ý NGHĨA, NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BHLĐ 1) Ý NGHĨA: ­ Ý nghĩa kinh tế ­ xã hội.                         ­ Ý nghĩa bảo vệ môi trường. 2) NỘI DUNG: ­ Kỹ thuật an toàn.                            ­ Vệ sinh lao động.                             ­ Chính sách chế độ về BHLĐ. 3) TÍNH CHẤT: ­ Tính khoa học kỹ thuật:                                ­ Tính pháp luật:                                ­ Tính quần chúng: 
  16. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BHLĐ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CÁC LUẬT LIÊN QUAN  NĐ 06 NĐ 110 NĐ 113 NĐ 03, NĐ 106, NĐ 68… TIÊU CHUẨN TTLT 14, TT 10 TTLT, TT, QĐ   ATVSLĐ  TT 37, TT 13...  LIÊN QUAN  CHỈ THI, QĐ CỦA UBND  QUI ĐỊNH CỦA TCTY NỘI QUY  QUY CHẾ  BIỆN PHÁP 
  17. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BHLĐ 1, Bộ Lao động­Thương binh và Xã hội. 2, Bộ Y tế. 3.  Bộ  Khoa  học,  Công  nghệ  và  Môi  trường. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ. 6.  Uỷ  ban  nhân  dân  Tỉnh,  thành  phố  trực  thuộc Trung ương.
  18. MỘT SỐ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN VỀ BHLĐ 1, Chế độ huấn luyện về ATLĐ – VSLĐ: 2, Chế độ khám sức khỏe: 3, Chế độ trang bị PTBVCN: 4, Chế độ bồi dưỡng hiện vật: 5, Chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi: 6, Chế độ lao động nữ: 7, Chế độ đối với người bị TNLĐ, BNN:
  19. NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VỀ BHLĐ 1.  Hàng  năm,  lập  kế  hoạch,  biện  pháp  ATVSLĐ  và  cải  thiện ĐKLĐ; 2. Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế độ khác  về ATVSLĐ; 3.  Cử  người  giám  sát  thực  hiện  các  quy  định,  nội  quy,  biện pháp ATVSLĐ; phối hợp với CĐCS xây dựng và duy trì  sự hoạt động của màng lưới ATVSV; 4. Xây dựng nội quy, quy trình ATVSLĐ  5. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn ATVSLĐ cho NLĐ; 6. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ; 7. Chấp hành quy định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN và  định  kỳ  6  tháng,  hàng  năm  báo  cáo  tình  hình  thực  hiện  ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động.
  20. QUYỀN CỦA NSDLĐ VỀ BHLĐ 1. Buộc NLĐ phải tuân thủ các quy định,  nội quy, biện pháp ATVSLĐ; 2.  Khen  thưởng  người  chấp  hành  tốt  và  kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện  ATVSLĐ; 3.  Khiếu  nại  với  cơ  quan  Nhà  nước  có  thẩm  quyền  về  quyết  định  của  Thanh  tra  viên lao động về ATVSLĐ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2