intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hướng dẫn viết báo cáo khoa học - TS. Lê Ngọc Của

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hướng dẫn viết báo cáo khoa học - TS. Lê Ngọc Của" được biên soạn nhằm hướng dẫn cách viết báo cáo khoa học; Phương pháp nghiên cứu khoa học; Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học; Bố cục bài nghiên cứu khoa học;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hướng dẫn viết báo cáo khoa học - TS. Lê Ngọc Của

  1. HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC TS LÊ NGỌC CỦA
  2. Báo cáo khoa học  Bài báo trên tập san khoa học  Đề cương nghiên cứu khoa học
  3. Bài báo  KH trên tập san Tóm tắt (Abstract) ­Mục đích  ­PP nghiên cứu ­Kết quả chính ­Kết luận và khuyến nghị
  4. Abstract  1. Giới thiệu:  1­2 câu  2. Mục tiêu: 1 câu  3. Phương pháp:  3­4 câu  Khi nào­Ở đâu  Làm thế nào  Với ai  Số liệu chính nào đã thu thập …   4. Kết quả:  3­4 câu   5. Kết luận: 1 câu
  5. KHẢO SÁT HÀNH VI VỀ VỆ SINH PHỤ NỮ VỚI TÌNH TRẠNG  VIÊM ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CẦN THƠ  LÂM ĐỨC TÂM, NGUYỄN THỊ HUỆ  TÓM TẮT: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 383 phụ nữ đến khám vì  ra khí hư nhiều tại phòng khám phụ khoa bệnh viện Đa khoa  Cần Thơ cho thấy Tỉ lệ viêm âm đạo chung 37,1% trong đó  nhiễm  khuẩn  do  Gardnrrella  vaginalis  12,3%,  Trichomonas  7,8%, nấm Candida 1,3%. Về hành vi trong vệ sinh phụ nữ  với tình trạng viêm  âm đạo, ghi nhận phụ nữ có hành vi về  vệ sinh không tốt thì tỉ lệ viêm  âm đạo cao hơn gấp 2 lần so  với phụ nữ có hành vi về vệ sinh phụ nữ tốt.  Từ khóa: Phụ nữ, viêm âm đạo 
  6. NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA SA ĐÉC HUỲNH VĂN HUỆ, TRẦN ĐỖ HÙNG  TÓM TẮT :    Nghiên cứu được thực hiện từ 01/06/2011 đến 30/05/2012 nhằm khảo sát tình hình nhiễm khuẩn  bệnh viện tại Khoa Hồi sức tích cực và Chống độc của Bệnh viện đa khoa Sa Đéc. Sau thời gian  nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận được kết quả như sau: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện ở Khoa Hồi  sức Tích cực và Chống độc thuộc Bệnh viện đa khoa Sa Đéc là 14,48%. Trong đó, viêm phổi  chiếm tỷ lệ cao nhất 49,33%, nhiễm khuẩn tiết niệu 21,34%, nhiễm khuẩn huyết 16%, nhiễm  khuẩn tiêu hóa 8% và nhiễm khuẩn da 5,33%. Kết quả phân lập vi khuẩn cho thấy tỷ lệ nhiễm  Staphylococcus aureus chiếm 33,34%, Pseudomonas spp 17,33%, Serratia spp 16%, Escherichia  Coli 10,67%, Streptococcus spp 9,33%, Citrobacter Freundii 6,67%, Morganella Morganii 4% và  Proteus Mirabilis 2,66%. Qua kết quả kháng sinh đồ, chúng tôi ghi nhận được: 100% vi khuẩn đề  kháng Cotrim và Nalidixic, tỷ lệ đề kháng của Oxacillin, Cefotaxim, Cefuroxim và Gentamycin ở  mức cao từ 89 – 97,33%, Cefoperazone 72%, tỷ lệ đề kháng ofloxacin và ceftriaxone là 69,33%,  Vancomycin 57,34% và Augmentine là 28%. Từ khóa: kháng thuốc, kháng sinh, nhiệm trùng, vi khuẩn.
  7. NHẬN XÉT THÁI ĐỘ XỬ TRÍ PHẪU THUẬT RAU TIỀN ĐẠO Ở THAI PHỤ CÓ SẸO MỔ ĐẺ CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG UƠNG ĐINH VĂN SINH, ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét thái độ xử trí rau tiền đạo (RTĐ) ở thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại bệnh viện Phụ sản Trung uơng trong 2 năm 2008 - 2009. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu với 110 sản phụ có hồ sơ với tuổi thai từ 28 tuần trở lên, có sẹo mổ đẻ cũ (SMĐC), được chẩn đoán là RTĐ qua lâm sàng và siêu âm, 1 trường hợp đẻ thường và 109 đã được mổ đẻ tại BVPSTƯ trong thời gian từ ngày 1 tháng 1 năm 2008 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009. Kết quả: Mổ cấp cứu trong RTĐ ở sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ chiếm 35,8% (39/109). Trong đó chỉ định vì chảy máu nhiều chiếm 27,5%, mổ chủ động chiếm 64,2%, trong đó thai đủ tháng chiếm 56,9%. Bệnh nhân có chỉ định mổ cấp cứu phải truyền ≥3 đơn vị máu cao gấp 5,38 lần những bệnh nhân mổ chủ động (OR = 5,38; 95% CI=1,37 25,28). Bênh nhân được gây mê toàn thân có nguy cơ truyền 1 – 2 đơn vị máu gấp 2,5 lần bênh nhân gây tê nhưng không có ý nghĩa thống kê và nguy cơ truyền trên 2 đơn vị máu gấp 5,73 lần (OR= 5,73; 95% CI=1,35 33,81). Có 41 trường hợp (37,2%) cầm máu bằng thắt động mạch tử cung hoặc đơn thuần hoặc kết hợp khâu mũi chữ X hoặc khâu mũi Blynch. 22 trường hợp phải cắt TCBPT để cầm máu trong đó có 2 trường hợp thắt động mạch hạ vị. Kết luận: Tỷ lệ mổ đẻ bệnh nhân bị RTĐ có SMĐC là 99% trong đó mổ chủ động chiếm 64,2% và mổ cấp cứu chiếm 35,8%. Truyền máu trung bình 4,3±2,5 đơn vị. Tỷ lệ phải truyền máu của phương pháp cầm máu cắt TCBPT là 75%. Từ khóa: rau tiền đạo, thai phụ
  8. Đặt vấn đề  Thông tin về tình trạng hiện tại của vấn  đề nghiên cứu  Nội dung chính của vấn đề nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu
  9. Mục tiêu  Bắt đầu bằng một động từ cụ thể, tránh  dùng động từ trừu tượng và khó đo lường  Ngắn gọn, rõ ràng và phản ánh đầy đủ  nội dung nghiên cứu
  10. Tình trạng hiện tại của vấn đề nghiên cứu ? Nội dung chính của vấn đề nghiên cứu ?
  11. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu  PPNC: nói rõ PP: mô tả, phân tích, can thiệp  Đối tượng NC:  • Ai? Cái gì? • Cỡ mẫu và cách chọn mẫu • Tiêu chuẩn chọn và loại trừ  Địa điểm NC và thời gian NC  Thu thập số liệu và Phân tích • Công cụ thu thập • PP thống kê 
  12. Kết quả NC  KQNC trình bày bằng bảng biểu, ko bàn  luận giải thích tại sao.  Chỉ đưa KQNC liên quan đến mục đích  NC và giải quyết vấn đề NC
  13. Bàn luận  Phân tích ý nghĩa của các KQNC đánh giá  chất lượng và giá trị của kết luận từ KQNC  So sánh KQ với tác giả khác (nếu giống nhau)   tăng cường thuyết phục KQNC. Nếu khác  nhau  giải thích  Phân tích quy trình NC  khả năng xuất hiện  các sai lệch  Tóm tắt ý nghĩa của NC và khả năng áp dụng 
  14. Tóm tắt
  15. Kết Luận  Dựa trên Mục tiêu NC, tóm tắt các KQ đã  thu được 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2