intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 2: Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm

Chia sẻ: Dsgvrfd Dsgvrfd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

310
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm thuộc bài giảng Kế toán chi phí nhằm trình bày về phân loại và đặc điểm của chi phí, phân loại chu phí theo tính chất kinh tế của chính phủ, phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 2: Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm

  1. CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
  2. I. Phân loại chi phí. 1. Khái niệm  Chi phí là khoản tiêu hao của các nguồn lực đã sử dụng cho một mục đích, và được biểu hiện bằng tiền.  Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
  3. 2. Đặc điểm của Chi phí. • Đo lường mức tiêu hao. • Biểu hiện bằng tiền. • Quan hệ đến một mục đích.
  4. 3. Phân loại chi phí. a Phân loại CP theo tính chất ( nội dung ) kinh tế của CP. b Phân loại CP theo chức năng hoạt động. c Phân loại CP theo mối quan hệ với thời kỳ xác định KQKD. d Phân loại CP theo mối quan hệ với đối tượng chịu CP. e Phân loại CP theo cách ứng xử của CP.
  5. Phân loại CP theo tính chất (nội dung) a kinh tế của CP.  Căn cứ phân loại: Theo tính chất kinh tế ban đầu của CP, không phân biệt CP phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích nào.  Các loại CP bao gồm: CP nguyên vật liệu. CP nhân công. CP khấu hao tài sản cố định. CP dịch vụ mua ngoài. CP khác bằng tiền.
  6.  Công dụng: cung cấp thông tin để Phục vụ cho việc lập kế hoạch về vốn. Phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính ( lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố của Thuyết minh báo cáo tài chính ). Phục vụ cho việc kiểm soát chi phí theo yếu tố.
  7. b Phân loại CP theo chức năng hoạt động.  Căn cứ phân loại: Căn cứ mục đích của CP để thực hiện các chức năng kinh doanh  Các loại CP bao gồm: Chi phí sản xuất Chi phí ngoài sản  CP nguyên vật liệu trực xuất tiếp.  CP bán hàng.  CP nhân công trực tiếp.  CP quản lý doanh nghiệp.  CP sản xuất chung.
  8. CHI PHÍ SẢN XUẤT  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + SUGAR + FLOUR = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủ yếu tạo thành thực thể của sản phẩm
  9. CHI PHÍ SẢN XUẤT  Chi phí nhân công trực tiếp Là tiền lương chính, lương phụ, các khoản trính theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất.
  10. CHI PHÍ SẢN XUẤT  Chi phí SXC Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí liên quan đến việc quản lý sản xuất và phục vụ sản xuất tại phân xưởng
  11. CHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh cần thiết để đảm bảo cho việc thực hiện các đơn đặt hàng, giao thành phẩm cho khách hàng.
  12. CHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ những khoản chi phí chi ra cho việc tổ chức và quản lý chung trong toàn công ty.
  13. CHI PHÍ CHI PHÍ CHI PHÍ SẢN XUẤT NGOÀI SX CP NVLTT CP NCTT CP SXC CP BH CP QLDN CP BAN ĐẦU CP CHẾ BIẾN
  14. CHI PHÍ BAN ĐẦU CPNVL CPNC Chi phí (tt) + (tt) = ban đầu
  15. CHI PHÍ CHẾ BIẾN Chi phí CPNC(tt) CPNC(tt) + Chi phí SXC Chi SXC = chuyển đổi chuyển đổi CPNC CPNVL CP gián gián tiếp gián tiếp tiếp khác
  16.  Công dụng: cung cấp thông tin để Tính giá thành sản phẩm theo từng khoản mục. Xác định định mức chi phí, và giá thành định mức. Kiểm soát chi phí theo định mức đặt ra.
  17. Phân loại CP theo mối quan hệ với thời kỳ c xác định KQKD.  Căn cứ phân loại: Theo mối quan hệ của CP với việc chế tạo SP và thời kỳ xác định lợi nhuận.  Các loại CP bao gồm: CP sản phẩm: CP liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm hoặc mua hàng hoá. Được vốn hoá thành TS chuyển sang kỳ sau. CP thời kỳ: CP gắn liền với từng thời kỳ kinh doanh. Được tình là phí tổn trong kỳ phát sinh.  Công dụng: Xác định đúng phí tổn trong kỳ để xáx định đúng kết qủa kinh doanh
  18. Phân loại CP theo mối quan hệ với d đối tượng chịu CP.  Căn cứ phân loại: theo mối quan hệ của CP phát sinh đến mục đích sử dụng và đối tượng chịu CP.  Các loại CP bao gồm: CP trực tiếp. CP gián tiếp.  Công dụng: cung cấp thông tin để kế toán tập hợp và phân bổ CP chính xác cho các đối tượng chịu CP.
  19. e Phân loại CP theo cách ứng xử của CP.  Cách ứng xử của CP: Là việc xem xét CP thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động thay đổi.  Mức độ hoạt động: Số Sp, số giờ máy sản xuất, số giờ lao động trực tiếp……
  20.  Các lọai CP bao gồm:  Biến phí:  Biến phí tỷ lệ.  Biến phí cấp bậc. Định phí: Định phí bắt buộc. Định phí không bắt buộc. Chi phí hỗn hợp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2