intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – sản lương – lợi nhuận

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:37

98
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán tài chính - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận" cung cấp cho người học các kiến thức: các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP, xác định điểm hòa vốn, phân tích lợi nhuận mục tiêu, số dư an toàn, phân tích độ nhạy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – sản lương – lợi nhuận

  1. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI Chương 3 PHÍ – SẢN LƯƠNG – LỢI NHUẬN Mục tiêu học tập: Sau khi học xong chương này, người học có thể: 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn 3. Hiểu được ảnh hưởng của kết cấu hàng bán trong xác định điểm hòa vốn 4. Xác định được mức tiêu thụ cần thiết để đạt lợi nhuận mục tiêu, số dư an toàn. 5. Vận dụng mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận để
  2. NỘI DUNG Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP Xác định điểm hòa vốn Phân tích lợi nhuận mục tiêu, số dư an toàn Phân tích độ nhạy
  3. Các giả thiết cơ bản • Giá bán đơn vị sản phẩm không đổi • Tất cả CP phải phân ra thành định phí và biến phí với mức độ chính xác có thể lý giải được • BP đơn vị không thay đổi • Định phí không thay đổi trong phạm vi hoạt động. • Khi DN kinh doanh nhiều sản phẩm, kết cấu sp giả định không thay đổi ở các mức doanh thu khác nhau • DN áp dụng pp tính giá trực tiếp (Nếu tính theo pp tính giá toàn bộ: giả định là số lượng sp sản xuất = số lượng sp tiêu thụ)
  4. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 1. Số dư đảm phí (SDĐP) • Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và biến phí • Dùng để bù đắp định phí và tạo ra lợi nhuận SDĐP = Doanh thu - Biến phí SDĐP đơn vị = Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  5. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP Tổng số Đơn vị Doanh thu gx g Biến phí ax a SDĐP (g-a)x (g-a) Định phí b Lợi nhuận (g-a)x – b MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  6. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP • Xét các trường hợp: • X=0 • X = xhv (xhv: sản lượng hòa vốn • X = x1 (x1>xhv) • X = x2 (x2>x1) Kết luận MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  7. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 2. Tỷ lệ số dư đảm phí • Là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu SDĐP Tỷ lệ SDĐP = x 100% Doanh thu SDĐP đơn vị Tỷ lệ SDĐP = x 100% Đơn giá bán MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  8. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP • Công ty M sản xuất kinh doanh sản phẩm X. Dữ liệu liên quan đến sản phẩm bán được trong tháng 6 năm 2014 của công ty như sau (đvt: 1.000 đồng): Đơn giá bán 500 BP đơn vị 300 Tổng định phí 200.000 Lượng tiêu thụ (sp) 1.600 MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  9. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP SDĐP đơn vị = Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị 200 = 500 - 300 SDĐP đơn vị Tỷ lệ SDĐP = x 100% Đơn giá bán 200 40% = x 100% 500 MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  10. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP • Với mức tiêu thụ x1 và x2 (x2>x1), lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo PP trực tiếp dưới dạng tổng quát, cho biết mối quan hệ giữa sự biến động của doanh thu với sự biến động của lợi nhuận (cho biết: định phí không thay đổi) MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  11. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 3. Kết cấu chi phí • Là tỷ trọng giữa biến phí hoặc định phí trong tổng chi phí. • DN có tỷ trọng định phí cao (so với biến phí) trong tổng chi phí, nếu doanh thu tăng/giảm thì lợi nhuận tăng/giảm nhiều hơn; và ngược lại MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  12. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP Công ty X Công ty Y Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Doanh thu 100.000 100% 100.000 100% Biến phí 30.000 30 70.000 70% SDĐP 70.000 70% 30.000 30% Định phí 60.000 20.000 Lợi nhuận 10.000 10.000 • Giả sử doanh thu của 2 công ty cùng tăng 20%, lập báo cáo thu nhập và so sánh lợi nhuận của MTHT 2 công ty. 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  13. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 4. Đòn bẩy hoạt động • Phản ánh mối quan hệ biến động giữa doanh thu và lợi nhuận Tốc độ tăng lợi nhuận Độ lớn đòn bẩy = >1 hoạt động Tốc độ tăng doanh thu Số dư đảm phí Độ lớn đòn bẩy = hoạt động Lợi nhuận MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  14. Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP • Sử dụng ví dụ minh họa ở slide số 12, xác định độ lớn đòn bẩy hoạt động của từng công ty MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  15. Câu hỏi • Số dư đảm phí: a. Bằng doanh thu trừ biến phí b. Có thể được biểu thị là SDĐP đơn vị hoặc tỷ lệ SDĐP c. Bằng giá bán trừ giá vốn hàng bán d. Cả (a) và (b) đúng MTHT 1. Nhớ 4 khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
  16. Xác định điểm hòa vốn • Điểm hòa vốn: là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. • Được xác định bằng 3 cách: ►Từ phương trình toán học ►Sử dụng số dư đảm phí ►Dùng đồ thị chi phí – sản lượng – lợi nhuận • Thể hiện dưới hình thức sản lượng tiêu thụ hoặc doanh thu tiêu thụ MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn
  17. Xác định điểm hòa vốn Phương trình toán học • Hòa vốn xảy ra khi tổng doanh thu bằng tổng của biến phí và định phí (lợi nhuận bằng không) • Dùng dữ liệu slide số 8, xác định điểm hòa vốn DT = BP + ĐP + LN 500Q = 300Q + 200.000 + 0 200Q = 200.000 200.000 ĐP Q = = 200 SDĐP đơn vị Q = 1.000 (sp) MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn
  18. Xác định điểm hòa vốn Kỹ thuật Số dư đảm phí: • Tại điểm hòa vốn, số dư đảm phí phải bằng tổng định phí • Điểm hòa vốn có thể được xác định thông qua số dư đảm phí đơn vị hoặc tỷ lệ số dư đảm phí Tổng định phí Sản lượng = hòa vốn Số dư đảm phí đơn vị Tổng định phí Doanh thu = hòa vốn Tỷ lệ số dư đảm phí MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn
  19. Xác định điểm hòa vốn • Áp dụng xác định điểm hòa vốn từ dữ liệu tại ví dụ minh họa ở slide số 8 MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn
  20. Xác định điểm hòa vốn • Đồ thị chi phí – sản lượng – lợi nhuận Doanh thu (S = P x Q) Số tiền Điểm hòa vốn Tổng chi phí (TC = TFC + VC x Q) Lã i Biến phí (TVC = VC x Q) Lỗ Định phí (TFC) Lỗ Sản lượng 20 MTHT 2. Hiểu và vận dụng được 3 phương pháp xác định điểm hòa vốn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2