intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 1: Các loại hình kế toán cơ bản

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

18
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 1: Các loại hình kế toán cơ bản. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán cơ bản; vận dụng các loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán trong hệ thống kế toán Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 1: Các loại hình kế toán cơ bản

  1. CHƯƠNG 1 Các loại hình kế toán cơ bản 1.1. Các loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán cơ bản 1.2. Vận dụng các loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán trong hệ thống kế toán Việt Nam
  2. CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI HÌNH KẾ TOÁN CƠ BẢN 1.1. Các loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán cơ bản  1.1.1 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tiền mặt  1.1.2 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tĩnh  1.1.3 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán động  1.1.4 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán thuế  1.1.5 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán hiện tại hóa  1.1.6 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán vĩ mô
  3. 1.1.1 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tiền mặt Loại hình kế toán được phân biệt bởi sự lựa chọn các nguyên tắc kế toán được áp dụng, từ đó xây dựng các quy định kế toán nhằm đạt được mục đích xác định trong quá trình kế toán cho hoạt động của các đối tượng nghiên cứu
  4. 1.1.1 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tiền mặt Nguồn gốc ra đời loại hình kế toán kế toán tiền mặt Mô hình kế toán “Venise” Mô hình các chuyến hàng đường biển Kết quả của hoạt động đầu tư = Nhập ngân quĩ – Xuất ngân quĩ
  5. 1.1.1 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tiền mặt Mục đích Kế toán tiền mặt xem xét tài sản và hoạt động của doanh nghiệp hoặc của một hoạt động đầu tư nào đó theo quan điểm của các luồng tiền đã thu, đã thu, từ đó xác định kết quả, các biểu hiện về hình thái vật chất không được tính đến
  6. 1.1.1 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tiền mặt Nguyên tắc kế toán: Đánh giá và ghi nhận tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động dựa trên cơ sở luồng tiền thực thu, thực chi
  7. 1.1.1 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tiền mặt  Ưu điểm  Hạn chế  Vận dụng loại hình kế toán quỹ
  8. 1.1.2 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tĩnh Nguồn gốc ra đời vào khoảng thế kỷ 18: - Các nhà buôn bị phá sản - Phải xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm đó để đánh giá khả năng thanh toán công nợ. - Các chuyên gia đã đưa ra phương pháp kế toán nhằm đánh giá giá trị tài sản của DN tại những thời điểm nhất định.
  9. 1.1.2 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tĩnh Mục tiêu: Kiểm tra tại một điểm nhất định việc thực hiện các tài sản có cho phép trả nợ không.
  10. 1.1.2 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tĩnh Nguyên tắc nền tảng Với giả định thanh lý DN định kỳ (nguyên tắc thanh lý viễn tưởng), vì vậy phải kiểm kê tài sản và tiến hành đánh giá tài sản theo giá thị trường có thể chấp nhận, sau khi khấu trừ các khoản vay nợ từ đó nhằm xác định tình trạng tài sản ròng (tình trạng thuần) theo giá trị thanh lý.
  11. 1.1.2 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tĩnh Ba nguyên tắc trong kế toán Tĩnh chi phối đến kế toán Nguyên tắc sở hữu Nguyên tắc ghi nhận Nguyên tắc định giá
  12. 1.1.2 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán tĩnh  Ưu điểm  Hạn chế  Vận dụng loại hình kế toán Tĩnh
  13. 1.1.3 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán động Nguồn gốc ra đời:  Sự phát triển lực lượng khoa học kĩ thuật (Cách mạng công nghiệp)  Thời kì tư bản công nghiệp phát triển  Nhu cầu nguồn tư bản lớn phục vụ cho mục đích đầu tư  Xuất hiện và phát triển một thị trường đặc biệt – Thị trường Vốn.  Sự phát triển của các hoạt động đầu tư tài chính.  Hoạt động của thị trường vốn đòi hỏi thông tin về mức độ hiệu quả của quá trình đầu tư nhằm mục đích tích tụ vốn để thực hiện các cơ hội đầu tư.
  14. 1.1.3 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán động Mục tiêu: Nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp hay hiệu quả của số vốn đã đầu tư trong từng thời kì.
  15. 1.1.3 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán động Ba nguyên tắc nền tảng của kế toán động chi phối đến kế toán  Nguyên tắc sở hữu  Nguyên tắc ghi nhận  Nguyên tắc định giá
  16. 1.1.3 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán động Nguyên tắc định giá Sử dụng mô hình Giá gốc Sử dụng mô hình "Giá gốc" phải dựa trên 3 giả định cơ bản: Giả định thứ nhất, doanh nghiệp hoạt động liên tục Giả định thứ hai, kì kế toán Giả định thứ 3, đồng tiền cố định
  17. 1.1.3 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán động  Mục tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư trên cơ sở xác định lợi nhuận tạo ra trong một thời kì nhất định - thông tin kế toán là phải cung cấp thông tin về tình hình doanh thu, thu nhập, chi phí thực hiện trong kì.  Nguyên tắc kế toán "Dồn tích" và nguyên tắc kế toán "Phù hợp" theo đó được xây dựng để đáp ứng yêu cầu
  18. 1.1.3 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán động  Ưu điểm  Hạn chế  Vận dụng loại hình kế toán Động
  19. 1.1.4 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán thuế Nguồn gốc: Quá trình phát triển mối quan hệ tương quan giữa nhà thuế và kế toán - 1915 đến 1925: qui định thuế phù hợp với qui định “động”; - Từ 1925 đến 1940: các đánh giá về thuế đôi khi đã có sự khác biệt với kế toán động; - Sau CTTG II ->học thuyết Keyne ->qui định về thuế hoàn toàn khác với qui định kế toán động;
  20. 1.1.4 Loại hình kế toán và nguyên tắc kế toán thuế  => Có hai thái độ giữa thuế và kế toán:  Tách hoàn toàn mối liên kết giưa kế toán và thuế;  Liên kết các qui định về kế toán và qui định về thuế.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2