intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính - TS. Nguyễn Thanh Hùng

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

130
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán tài chính do TS. Nguyễn Thanh Hùng biên soạn trình bày các vấn đề về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, kế toán tài sản cố định, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương , kế toán chi phí sản xuất và tính giá theo sản phẩm công nghiệp, kế toán thành phẩm, tiêu thụ sản phẩm. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính - TS. Nguyễn Thanh Hùng

  1. BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH I Ths. NGUYỄN THANH HÙNG1
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung bao gồm 5 chương sau:  Chương 1: Kế toán NVL & CCDC  Chương 2: Kế toán tài sản cố định  Chương 3: Kế toán tiền lương & các khoản trích theo lương  Chương 4: Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành SP công nghiệp.  Chương 5: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm Mail: thanhhung3575@yahoo.com 2
  3. KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU , CÔNG CỤ Chương DỤNG CỤ 1 3
  4. Các nội dung chương 1 1. KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU 2. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ 4
  5. I . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NVL. 1. Khái niệm & đặc điểm nguyên, vật liệu  Nguyên, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm  Nguyên, vật liệu tham gia vào từng chu kỳ sản xuất và chuyển hoá thành sản phẩm, do đó mà giá trị của nó là một trong những yếu tố hình thành giá thành sản phẩm.  Thông thường, giá trị Nguyên, vật liệu chíếm tỷ trọng cao trong giá thành Sản phẩm, do đó việc quản lý & sử dụng Nguyên, vật liệu có hiệu quả góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh tronh doanh nghiệp 5
  6. 2. Phân loại Nguyên, vật liệu a. Căn cứ vào chức năng sử dụng, có thể chia Nguyên, vật liệu ra thành các nhóm sau:  Nguyên, vật liệu chính: là những Nguyên, vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. + Nguyên liệu: Sản phẩm của ngành công nghiệp khai thác & các ngành nông nghiệp, lâm nhiệp, ngư nghiệp. + Vật liệu: Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến 6
  7. 2. Phân loại Nguyên, vật liệu(tt)  Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành nên thực thể vật chất mà chỉ có thể kết hợp với Nguyên, vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài làm tăng thêm chất lượng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm cho ví dụ:  Nhiên liệu: Là 1 loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất.  Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị TSCĐ, phương tiện vận tải ví dụ như bu loon ốc vít, ruột xe vỏ xe. .  Vật liệu & thiết bị XDCB: là những loại vật liệu, thiết bị dùng trong XDCB như gạch, cát, dá cement, sắt, thép bột trét tuờng. . . Đối với các thiết bị XDCB bao gồm cả thiết bị cần lắp & không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình XDCB như thiết bị điện, thiết bị vệ sinh . . .  Phế liệu: là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được ( bên cạnh các loại thành phẩm) trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ví vụ như vải vụn, dịnh nghĩa này chỉ mang tính chất tương đối, bởi vì có thể vật liệu phụ này cũng là vật liệu chính của doanh nghiệp khác 7
  8. 2. Phân loại Nguyên, vật liệu(tt) b.Căn cứ vào nguồn cung cấp có thể phân loại Nguyên, vật liệu thành những nhóm như sau:  Nguyên, vật liệu mua ngoài,  Vật liệu tự chế biến,  Vật liệu thuê ngoài gia công,  Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh,  Nguyên, vật liệu được cấp 8
  9. 3. Tính giá Nguyên, vật liệu: Tính giá NVL phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch toán NVL: - Phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp kiểm kê định kỳ: 9
  10. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN -Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi & phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán. Trong trường hợp này, các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hoá. Vì vậy, giá trị vật tư, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán theo công thức: Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá Hàng tồn kho = hàng tồn kho + hàng nhập kho - hàng xuất kho Cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ trong kỳ 10
  11. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN - Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán, từ đó xác định giá trị vật tư, hàng hóa đã xuất trong kỳ theo công thức: Trị giá hàng Trị giá hàng Trị giá hàng Trị giá hàng xuất kho = Tồn kho + nhập kho - tồn kho trong kỳ Đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ 11
  12. 3. Tính giá Nguyên, vật liệu: 3.1 Giá thực tế Nguyên, vật liệu: a. Giá thực tế nhập kho Nguyên, vật liệu: a.1 . Nguyên, vật liệu mua ngoài: Trị giá thực tế của Nguyên, vật liệu mua ngoài nhập kho bao gồm: Giá thực tế nhập kho = Giá mua + Thuế không hoàn lại (nếu có)+ Chi phí mua hàng (nếu có)- Các khoản giảm trừ(nếu có). a.2 . Vật liệu tự chế biến: Trị giá thực tế vật liệu do tự chế biến nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế của vật liệu xuất ra để chế biến & chi phí chế biến Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế Vật liệu xuất kho chế biến + Chi phí chế biến. 12
  13. a. Giá thực tế nhập kho Nguyên, vật liệu: a.3. Vật liệu thuê ngoài gia công: Trị giá thực tế Vật liệu thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế của vật liệu xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công chi phí vận chuyển từ kho của doanh nghiệp tới nơi gia công và ngược lại.  Giá trị thực tế nhập kho = Giá thực tế vật liệu xuất ra thuê ngoài gia công + chi phí gia công + Chi phí vận chuyển đi và về. a.4. Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Trị giá thực tế Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần là giá trị được các bên góp vốn chấp thuận.  Giá thực tế nhập kho = Giá thỏa thuận giữa các bên tham gia góp vốn. 13
  14. b. Giá thực tế xuất kho Nguyên, vật liệu Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong 4 phương pháp : Thực tế đích danh; Nhập trước xuất trước (FIFO), Nhập sau xuất trước (LIFO), Đơn giá bình quân. 14
  15. Ví dụ 1.1 Tại doanh nghiệp ABC áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán, hàng tồn kho có số liệu về nhập – xuất – tồn vật liệu chính trong tháng 06/2008 như sau: 1. Tồn kho đầu kỳ: 2.000kg, đơn giá 10.000đ/kg = 20.000.000đ 2. Nhập kho trong kỳ tổng cộng: 208.400.000đ, trong đó: - Ngày 05/06:8.000kg, đơn giá 10.300đ/kg= 82.400.000đ - Ngày 15/06:12.000kg, đơn giá 10.500đ/kg= 126.000.000đ 3. Xuất kho trong kỳ: - Ngày 10/06: 9.000kg - Ngày 25/06: 10.000kg Hãy xác định giá trị vật liệu xuất trong tháng : 15
  16. Ví dụ 1.1 * Áp dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho theo giá thực tế đích danh: - Ngày 10/06: (trong đó 1.500 thuộc đầu kỳ, 7.500 ngày 4/6) 1.500kg x 10.000đ/kg = 15.000.000đ (lô tồn đầu kỳ) 7.500kg x 10.300đ/kg = 77.250.000đ (lô nhập ngày 05/06) Cộng = 92.250.000đ - Ngày 25/06: ( 10.000 kg, thuộc lần nhập ngày 15/6) 10.000kg x 10.500đ/kg = 105.000.000đ (lô nhập ngày 15/06) - Tồn kho cuối kỳ: 500kg x 10.000đ/kg = 5.000.000đ (lô tồn đầu kỳ) 500kg x 10.300đ/kg = 5.150.000đ (lô nhập ngày 05/06) 2.000kg x 10.500đ/kg = 21.000.000đ (lô nhập ngày 15/06) Cộng = 31.150.000đ - Thử lại: Tồn kho CK = Tồn kho ĐK + Nhập kho trong kỳ – Xuất kho trong kỳ 31.150.000đ = 20.000.000đ + 208.400.000đ – (92.250.000đ + 105.000.000đ) 16
  17. Ví dụ 1.1 * Áp dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho: FIFO - Ngày: 10/06:2.000kg x 10.000đ/kg = 20.000.000đ  7.000kg x 10.300đ/kg = 72.100.000đ  Cộng = 92.100.000đ - Ngày 25/06:1.000kg x 10.300đ/kg = 10.300.000đ  9.000kg x 10.500đ/kg = 94.500.000đ  Cộng = 104.800.000đ - Tồn kho cuối kỳ:3.000kg x 10.500đ/kg= 31.500.000đ - Thử lại: 31.500.000đ = 20.000.000đ + 208.400.000 – (92.100.000đ + 104.800.000đ) 17
  18. * Áp dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho Bình quân gia quyền  Bình quân gia quyền liên hoàn  Và bình quân gia quyền cuối kỳ PP đơn giá bình quân (Average cost) • Giá xuất kho là đơn giá bình quân Trị giá tồn ĐK + Trị giá nhập trong kỳ • ĐGBQ=-------------------------------------------------- SL tồn ĐK + SL nhập trong kỳ 18
  19. * Áp dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho Bình quân gia quyền  Giá bình quân gia quyền cuối kỳ (.x 10.)+{(.x.)+(.x.) 2 0 0 8 0 10 30 12 0 10 50 ÑGBQ=-------------------------------------------------- .0 2 8 0 12 0 + (.+.) ÑGBQ = 10.382 đ/kg - Giá trị xuất 10/06: 9.000kg x 10.382 = - Giá trị xuất 25/06: 10.000kg x 10.382 = 19
  20. * Áp dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho Bình quân gia quyền  Tính giá bình quân sau mỗi lần nhập Ngày 5/6: 2 0 10 0 8 0 10 30 (.x .)+{(.x.) ÑGBQ=----------------------------------=10.240 đ/kg .0 + .0 2 8 Giá trị xuất 10/06:9.000kg x 10.240 =92.160.0 Giaù trò toàn 10/06:1.000kg x .240 =..0 10 10 240 Ngày 5/6: 12 0 10 50 ..0 + (.x.) 10 240 ÑGBQ=----------------------------------------------=10.480 đ/kg .0 + .0 1 12 Giá trị xuất 25/06:10.000kg x 10.480 = 104.80.0 Giaù trò toàn 25/06: 3.000kg x .480 =..0 10 31 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2