intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết cấu thép - Chương 3: Dầm thép

Chia sẻ: Hien Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:86

715
lượt xem
188
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kết cấu thép - Chương 3: Dầm thép trình bày về đại cương về dầm và hệ dầm, kích thước chính của dầm, thiết kế dầm thép hình, thiết kế dầm tổ hợp, ổn định tổng thể dầm thép, ổn định cục bộ, nối dầm và gối dầm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết cấu thép - Chương 3: Dầm thép

  1. KẾT CẤU THÉP 1 Chöông 0 Tổng quan veà Keát Caáu Theùp Chöông 1 Vaät Lieäu vaø Söï Laøm Vieäc cuûa KC Theùp Chöông 2 Lieân Keát Keát Caáu Theùp Chöông 3 Daàm Theùp Chöông 4 Coät Theùp Chöông 5 Daøn Theùp
  2. KẾT CẤU THÉP 2 Chương 3 - DẦM THÉP
  3. NỘI DUNG I. Đại cương về dầm và hệ dầm II. Kích thước chính của dầm III. Thiết kế dầm thép hình IV. Thiết kế dầm tổ hợp V. Ổn định tổng thể dầm thép VI. Ổn định cục bộ VII. Nối dầm và gối dầm
  4. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦM VÀ HỆ DẦM 1. Dầm thép 2. Hệ dầm thép 3. Bản sàn thép
  5. 1. Dầm thép Dầm  Chịu uốn chủ yếu (M và V) 2 loại dầm thép: Dầm hình và Dầm tổ hợp
  6. 1. Dầm thép Dầm hình: – Làm từ một thép hình – Theo tiết diện: có đối xứng và không đối xứng – Theo cách chế tạo: có cán nóng, dập nguội
  7. 2. Hệ dầm thép – Hệ dầm đơn giản – Hệ dầm phổ thông – Hệ dầm phức tạp Hệ dầm đơn giản
  8. 2. Hệ dầm thép Hệ dầm phổ thông Hệ dầm phức tạp
  9. 2. Hệ dầm thép Liên kết dầm: – Liên kết chồng – Liên kết bằng mặt – Liên kết thấp Liên kết giữa các dầm a) LK chồng; b) LK bằng mặt; c) LK thấp
  10. 3. Bản sàn thép Cấu tạo bản sàn thép: – Bản thép được gối trên một trong 3 kiểu dầm trên – Bản thép được hàn với cánh dầm bằng Đường Hàn Góc Tính Toán bản sàn thép: – Xác định chiều dày t của bản thép – Nhịp bản sàn L – Tính toán các dầm đỡ sàn – Tính tổng lượng thép dùng
  11. 3. Bản sàn thép Tính toán bản sàn thép: – Có tải trọng q – Có [f] = [ /L]  Chọn t  Chọn L  Tính liên kết
  12. Độ võng cho phép của cấu kiện chịu uốn Loại cấu kiện Độ võng cho phép Dầm của sàn nhà và mái 1. Dầm chính L/400 2. Dầm của trần có trát vữa, chỉ tính võng cho tải trọng tạm thời L/350 3. Các dầm khác, ngoài trường hợp 1 và 2 L/250 4. Tấm bản sàn L/150 Dầm có đường ray: 1. Dầm đỡ sàn công tác có đường ray nặng 35kg/m và lớn hơn L/600 2. Như trên, khi đường ray nặng 25kg/m và nhỏ hơn L/400 Xà gồ: 1. Mái lợp ngói không đắp vữa, mái tấm tôn nhỏ L/150 2. Mái lợp ngói có đắp vữa, mái tôn múi và các mái khác L/200 Dầm hoặc dàn đỡ cấu trục: 1. Cầu trục chế độ làm việc nhẹ, cầu trục tay, palăng L/400 2. Cầu trục chế độ làm việc vừa L/500 3. Cầu trục chế độ làm việc nặng và rất nặng L/600 Sườn tường: 1. Dầm đỡ tường xây L/300 2. Dầm đỡ tường nhẹ (tôn, fibrô ximăng), dầm đỡ của kính L/200 3. Cột tường L/400 Ghi chú: L - nhịp cấu kiện chịu uốn. Dầm công xôn: L lấy bằng 2 lần độ vươn
  13. 3. Bản sàn thép Các bước tính toán: – Có tải trọng q 1 – Có [f] = [ /L] Tra biểu đồ của Leites để có L/t  Hoặc dùng công thức gần đúng của Teloian: l 4no � 72 E1 � = 1+ 4 c � � t 15 � no q � �l � E no = � � ; E1 = ;ν = 0,3 �∆� 1 −ν 2
  14. 3. Bản sàn thép Các bước tính toán: – Từ tải trọng q, tra bảng để xác định t Quan hệ giữa tải trọng tác dụng trên sàn 2 và chiều dày bản sàn thép Tải trọng tác dụng lên sàn Chiều dày bản sàn q, kN/m2 thép t, mm ≤ 10 6–8 3 ≤ 20 8 – 10 ≤ 30 10 – 12 > 30 12 – 14 – Có L/t – Có t  Xác định L
  15. 3. Bản sàn thép Các bước tính toán: – Xác định độ võng do tải trọng tiêu chuẩn gây ra: 4 5 q cl 4 ∆o = 384 E1 I  Xác định (tỷ số giữa lực kéo H và lực tới hạn Ơle Ncr): 2 �∆ o � α ( 1+ α ) 5 2 = 3� � �t �
  16. 3. Bản sàn thép Các bước tính toán: – Kiểm tra độ võng ở giữa nhịp do cả qc và H gây ra: 1 6 ∆ = ∆o [ ∆] 1+ α  Xác định H (lực kéo tác dụng tại gối tựa bản): 2 7 π EI 2 π 2 �∆� H= 2 α hoặc H = γQ � �E1t l 4 �l � Q – hệ số độ tin cậy của tải trọng (hệ số vượt tải)
  17. 3. Bản sàn thép Các bước tính toán: – Mômen uốn lớn nhất ở giữa nhịp bản: – Chiều cao đường hàn góc ql 2 8 M max = − H∆ 8 hf (chiều dài đơn vị) để đủ 1 chịu lực kéo H: M max = Mo 1+ α H 10 hf =  Kiểm tra bền: ( βR ) g min γc H M max 9 σ= + f γc A Wx
  18. II. KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA DẦM 1. Chiều dài dầm 2. Chiều cao dầm 3. Các điều kiện cần kiểm tra
  19. 1. Chiều dài dầm  Thiên về an toàn, lấy l = L  Sàn thông thường, hay lấy l 18m  Nhịp bé  Dầm Thép Hình  Nhịp lớn  Dầm Tổ Hợp
  20. 2. Chiều cao dầm  hmin h hmax  hmin: chiều cao đảm bảo cho dầm đủ cứng, nghĩa là độ võng của dầm không vượt quá độ võng giới hạn.  hmax: chiều cao lớn nhất có thể của dầm. d  h càng gần hkt càng tốt  hkt: chiều cao tương ứng với gmin gd lượng thép ít nhất gw 2g f h O h kt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2