intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khí cụ điện: Chương 11 - Các khí cụ điện điều khiển bằng tay cầu dao - nút ấn - công tắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

20
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Khí cụ điện: Chương 11 - Các khí cụ điện điều khiển bằng tay cầu dao - nút ấn - công tắc" được biên soạn với các nội dung chính sau: Tìm hiểu về cầu dao; Thiết bị đóng ngắt dòng điện từ xa - Nút ấn; Công tắc hành trình; Các bộ khống chế và điều khiển; Điện trở và biến trở;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khí cụ điện: Chương 11 - Các khí cụ điện điều khiển bằng tay cầu dao - nút ấn - công tắc

  1. Các khí cụ điện điều khiển bằng tay Cầu dao – Nút ấn – Công tắc
  2. 8.1 Cầu dao • Là KCĐ đóng cắt bằng tay không thường xuyên, đến 440VDC và 660VAC • Chỉ có hai vị trí (mở/đóng) • Đóng cắt các mạch công suất nhỏ hoặc không tải. Nếu tải lớn, chỉ đóng cắt không tải • Cầu dao phụ tải có thể dùng để đóng cắt thậm chí quá tải nhỏ nhưng không dùng với dòng ngắn mạch (vẫn phải thiết kế để chịu được) 2
  3. 8.1.3 Cầu dao – Cấu tạo (1) • Tiếp điểm động • Tiếp điểm tĩnh • Tay cầm cách điện • Phụ kiện • Lưỡi dao phụ • Lò xo nhả a b c d Kí hiệu KT cầu dao a. Hai cực b. Có cầu chì kèm c. Ba cực d. Ba cực 2 ngả 3
  4. Cầu dao – Cấu tạo (2) • Lưỡi dao phụ có chức năng tăng khả năng ngắt của cầu dao • Khi đóng lưỡi dao phụ đóng trước • Khi ngắt lưỡi dao phụ ngắt sau nhằm bảo vệ dao chính 4
  5. 8.1.4 Cầu dao – Phân loại • Theo số thân dao : 1-2-3 cực, nhiều cực • Theo cách đóng cắt : Tại chỗ - trực tiếp, từ xa • Theo kiểu bảo vệ cho cầu dao : có hoặc không hộp bảo vệ (cầu dao trần) • Theo khả năng cắt : cắt không tải hoặc có tải (cầu dao phụ tải) • Theo yêu cầu sử dụng : Có hoặc không có cầu chì bảo vệ • Cầu dao đổi nối : 2 – Nhiều hướng 5
  6. 8.2 Nút nhấn (1) • Đóng ngắt dòng điện từ xa • Dùng trong mạch điều khiển các mạch khởi động, đảo chiều động cơ • Khóa mạch; báo tín hiệu • Điện áp 100 VDC đến 500 VAC • Tuổi thọ cơ – điện cao (10e6 lần) • Cấu tạo • Tiếp điểm NO – NC • Lò xo nhả • Vỏ và các chi tiết cách điện khác 6
  7. 8.2 Nút nhấn (2) • Nút ấn kín, hở, bảo vệ chống nước, chống bụi, phòng nổ • Có đèn và không đèn • Không màu hoặc có màu xanh, đỏ, đen (tương ứng với trạng thái của mạch) 7
  8. 8.2 Nút nhấn (2) 8
  9. 8.3 Công tắc hành trình • KCĐ khống chế quá trình làm việc kiểu tuần tự trước sau của các cơ cấu cơ khí • Kiểu ấn – kiểu đòn – kiểu trụ - kiểu quay : phụ thuộc cấu tạo (tham khảo tài liệu) 9
  10. Modified by Hoang Anh 10
  11. 8.4 Các bộ khống chế và điều khiển • Là loại khí cụ điện chuyển mạch bằng tay gạt hay vô lăng, dùng để thực hiện gián tiếp hay trực tiếp các chuyển mạch điều khiển, khởi động, điều chỉnh tốc độ, đảo chiều quay các phụ tải điện năng và các thiết bị công tác Modified by Hoang Anh 11
  12. 8.4.1 Chuyển mạch • Thiết bị đóng cắt bằng tay, dùng để đóng cắt, chuyển mạch không thường xuyên các mạch điều khiển và động lực hạ áp. Modified by Hoang Anh 12
  13. 8.4.1 Chuyển mạch trong các tủ điều khiển • Chuyển mạch đo điện áp và chuyển mạch đo dòng điện được dùng phổ biến trong các tủ bảng điện ba pha Modified by Hoang Anh 13
  14. 8.4.2 Cho các ứng dụng công nghiệp Modified by Hoang Anh 14
  15. 8.4.2 Cho các ứng dụng công nghiệp Modified by Hoang Anh 15
  16. 8.5 Điện trở và biến trở • Là khí cụ điện dùng để hạn chế và (hoặc) điều chỉnh dòng điện trong mạch điện • Phân loại điện trở theo chức năng • Điện trở mở máy : hạn chế dòng mở máy của động cơ có công suất trung bình và lớn • Điện trở điều chỉnh : dùng để thay đổi giá trị dòng điện trong mạch kích thích máy điện • Điện trở hãm : dùng để hạn chế dòng điện động cơ khi phanh hãm • Điện trở nối đất : tạo tải phụ cho trung tính của máy phát hoặc máy biến áp 16
  17. 8.5 Điện trở và biến trở - Phân loại • Phân loại biến trở theo chức năng • Biến trở mở máy : hạn chế dòng mở máy của động cơ có công suất trung bình và lớn • Biến trở điều chỉnh : dùng để thay đổi giá trị dòng điện trong mạch kích thích máy điện • Biến trở phụ tải • Biến trở kích thích • Phân loại biến trở theo cách làm nguội • Biến trở không khí • Biến trở dầu 17
  18. 8.5 Điện trở và biến trở - Phân loại • Phân loại biến trở theo kết cấu • Có khung • Không có khung a) Dạng xoắn ốc b) Dây dẹt c) Dạng ziczac • Không có khung • Ưu điểm của này là cấu tạo đơn giản, hệ số tỏa nhiệt tốt nên có thể chọn mật độ dòng điện lớn. • Nhược điểm của kết cấu này là dễ bị rung khi làm việc ở nhiệt độ cao và các vòng chạm nhau gây ngắn mạch cục bộ. 18
  19. 8.5 Điện trở và biến trở - Phân loại • Ưu điểm chính của loại có khung là kết cấu chắc chắn, nhiệt độ làm việc được nâng cao mà không sợ bị ngắn mạch giữa các vòng dây cạnh nhau. Tuy vậy, vì có khung nên bề mặt bề mặt tỏa nhiệt bị hạn chế. 19
  20. 8.5 Điện trở và biến trở - vật liệu làm biến trở • Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo biến trở và điện trở • Điện trở suất cao để giảm kích thước của điện trở, biến trở • Điểm nóng chảy cao để chịu được nhiệt độ làm việc cao • Hệ số nhiệt điện trở bé, điện trở ít thay đổi theo nhiệt độ • Chống được ăn mòn • Cường độ cơ khí tốt, ở những chỗ rung động ít bị hư hỏng • Gia công dễ và giá thành hạ • Những vật liệu thường được dùng làm biến trở • Constantan (Cu60, Ni40) • Nicrôm A (Ni87, Cr11, Mn2) • Nicrôm B (Ni61, Cr15, Fe20, Mn4) • Fecran (Fe80, Cr15, Al 15) • Gang, nikeline, dây thép v.v… 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2