intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khí tượng biển: Phần 1

Chia sẻ: 222222 222222 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:136

115
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 tập bài giảng "Khí tượng biển" do các cán bộ giảng viên trường ĐH Thủy lợi biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về khí tượng và khí tượng biển, bức xạ trong khí quyển, cơ sở động lực học khí quyển. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khí tượng biển: Phần 1

LỜI NÓI ĐẦU<br /> Trên khung chương trình Đào tạo ngành Kỹ thuật bờ biển, được thành lập theo dự án<br /> “Nâng cao năng lực đào tạo ngành Kỹ thuật bờ biển tại Trường Đại học Thủy lợi” do<br /> Chính phủ Hà Lan tài trợ, môn “Khí tượng biển” sẽ được giảng dạy cho chuyên ngành<br /> “Quản lý tổng hợp dải ven biển” với 04 đơn vị học trình do Bộ môn Tính Toán Thủy<br /> văn Khoa Thủy Văn – Môi trường đảm nhận giảng dạy.<br /> Bộ môn Tính Toán Thủy Văn đã tiến hành hội thảo, xây dựng đề cương môn<br /> học, gửi tới Khoa chủ quản và phân công Thạc sĩ Phạm Đức Nghĩa, giảng viên chính<br /> thuộc Bộ môn Tính Toán Thủy Văn chủ biên.<br /> Tập bài giảng này được biên soạn theo đề cương chi tiết môn học “Khí tượng<br /> biển” đã được Bộ môn Tính toán Thủy văn Khoa Thủy văn – Môi trường thông qua.<br /> Tham gia biên soạn tập bài giảng này còn có các cán bộ, chuyên gia của Trung Tâm<br /> Khí tượng Thủy Văn biển thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.<br /> Nội dung môn học gồm 07 chương, trong đó:<br /> Thạc sỹ Phạm Đức Nghĩa, GVC Khoa Thuỷ văn – Môi trường, biên soạn:<br /> chương I, chương II, chương III, chương IV, tiết 1 &3 của chương VI, chương VII.<br /> Tiến sỹ Bùi Xuân Thông, Trung Tâm Khí tượng Thủy Văn biển, biên soạn:<br /> chương V, tiết 2 của chương VI, tiết 1 của chương VII.<br /> Môn học này được chia thành hai học phần:<br /> Học phần I đề cập đến những kiến thức cơ bản của Vật lý khí quyển, thời tiết và<br /> khí hậu, bao gồm:<br /> - Giới thiệu chung, các yếu tố khí tượng cơ bản và phương trình trạng thái của<br /> không khí.<br /> - Thành phần và cấu trúc khí quyển, các dòng bức xạ trong khí quyển, chế độ nhiệt<br /> của đất nước và không khí.<br /> - Cơ sở về nhiệt lực học, động lực học khí quyển và tuần hoàn nước trong thiên<br /> nhiên.<br /> - Hoàn lưu khí quyển nói chung, các khối không khí thay phiên nhau ảnh hưởng đến<br /> nước ta và gió mùa trong điều kiện Việt Nam<br /> Học phần II đề cập về một số đặc điểm cơ bản của Khí tượng biển Đông, bao<br /> gồm:<br /> - Những điều cơ bản về mối tương tác giữa biển – khí quyển.<br /> - Thời tiết, các hình thế thời tiết cơ bản và hệ quả của sự tương tác biển - khí quyển<br /> trên Biển Đông.<br /> - Khí hậu, các nhân tố hình thành khí hậu, đặc điểm chung và các đặc trưng yếu tố<br /> khí hậu của miền khí hậu Biển Đông.<br /> Do thời gian và trình độ còn hạn chế, tập bài giảng này chắc chắn còn có nhiều<br /> sai sót, mong được sự đóng góp quý báu của các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi hy vọng<br /> rằng tập bài giảng này sẽ được bổ khuyết dần và ngày càng có thể đáp ứng tốt hơn<br /> theo yêu cầu đào tạo của ngành Kỹ thuật bờ biển nói riêng và các các ngành khoa học<br /> có liên quan nói chung.<br /> Tập thể tác giả<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................... 2<br /> CHƯƠNG I MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 7<br /> <br /> 1.1 Khí tượng học là gì ? ............................................................................... 7<br /> 1.1.1 Khí tượng học và phương pháp nghiên cứu..................................... 7<br /> 1.1.2 Các bộ môn của Khí tượng học ........................................................ 7<br /> 1.1.3 Sơ lược về lịch sử phát triển của Khí tượng học.............................. 8<br /> 1.2 Các yếu tố khí tượng cơ bản ................................................................... 9<br /> 1.2.1 Nhiệt độ không khí .......................................................................... 10<br /> 1.2.2 Áp suất khí quyển............................................................................ 10<br /> 1.2.3 Độ ẩm không khí ............................................................................. 10<br /> 1.2.4 Gió ................................................................................................... 12<br /> 1.2.5 Mây.................................................................................................. 13<br /> 1.2.6 Mưa ................................................................................................. 14<br /> 1.2.7 Tầm nhìn xa .................................................................................... 14<br /> 1.3 Phương trình trạng thái của không khí .................................................. 14<br /> 1.3.1 Phương trình trạng thái của không khí khô..................................... 14<br /> 1.3.2 Phương trình trạng thái của hơi nước và quan hệ giữa các đặc<br /> trưng độ ẩm của không khí ...................................................................... 16<br /> 1.3.3 Phương trình trạng thái của không khí ẩm - Nhiệt độ ảo................ 18<br /> CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG I ......................................................................... 20<br /> CHƯƠNG II BỨC XẠ TRONG KHÍ QUYỂN .................................................................. 21<br /> <br /> 2.1 Thành phần và cấu trúc khí quyển .......................................................... 21<br /> 2.1.1 Thành phần không khí .................................................................... 21<br /> 2.1.2 Cấu trúc khí quyển theo chiều thẳng đứng ..................................... 21<br /> 2.1.3 Cấu trúc khí quyển theo chiều nằm ngang ..................................... 25<br /> 2.2 Các dòng bức xạ trong khí quyển ........................................................... 29<br /> 2.2.1 Bức xạ mặt trời................................................................................ 29<br /> 2.2.2 Bức xạ mặt đất và bức xạ khí quyển .............................................. 46<br /> 2.2.3 Cân bằng bức xạ............................................................................. 48<br /> <br /> 2.3 Chế độ nhiệt của đất, nước và không khí.............................................. 51<br /> 2.3.1 Sự nóng lên và lạnh đi của các vùng đất, nước và không khí........ 51<br /> 2.3.2 Quá trình truyền nhiệt vào trong lòng đất, nước và không khí ....... 52<br /> 2.3.3 Sự diễn biến nhiệt độ của bề mặt và không khí theo thời gian và<br /> không gian................................................................................................ 59<br /> 2.3.4 Sự biến đổi của nhiệt độ không khí theo thời gian và không gian .. 61<br /> CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG II ........................................................................ 65<br /> CHƯƠNG III CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KHÍ QUYỂN...................................... 66<br /> <br /> 3.1 Cơ sở nhiệt lực học khí quyển............................................................... 66<br /> 3.1.1 Các quá trình đoạn nhiệt của không khí ......................................... 66<br /> 3.2 Cơ sở động lực học khí quyển ................................................................. 91<br /> 3.2.1 Trường khí áp .................................................................................. 91<br /> 3.3 Tuần hoàn của nước trong thiên nhiên ................................................. 110<br /> 3.3.1 Bốc hơi........................................................................................... 111<br /> 3.3.2 Ngưng kết...................................................................................... 120<br /> 3.3.3 Nước rơi khí quyển ....................................................................... 130<br /> CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG III ..................................................................... 136<br /> CHƯƠNG IV HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN ......................................................................... 138<br /> <br /> 4.1 Hoàn lưu chung khí quyển................................................................... 138<br /> 4.1.1 Sơ đồ hoàn lưu chung khí quyển.................................................... 138<br /> 4.1.2 Vài nét đặc trưng hoàn lưu ở các đới vĩ độ..................................... 147<br /> 4.1.3 Xoáy thuận nhiệt đới, bão............................................................... 150<br /> 4.2 Các khối không khí ở Bắc bán cầu và ảnh hưởng của chúng đến Việt Nam<br /> ................................................................................................................... 155<br /> 4.2.1 Các khối không khí ở Bắc bán cầu ................................................. 155<br /> 4.2.2 Các khối không khí ảnh hưởng đến Việt Nam ................................ 155<br /> 4.3 Gió mùa trong điều kiện Việt Nam....................................................... 157<br /> 4.3.1 Khí hậu Việt nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa................................ 157<br /> 4.3.2 Vai trò của gió mùa trong sự hình thành khí hậu Việt Nam ............. 159<br /> <br /> 4.3.3 Gió mùa trong điều kiện Việt Nam và vai trò của nó trong sự hình<br /> thành khí hậu .......................................................................................... 162<br /> CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG IV.................................................................... 164<br /> CHƯƠNG V TƯƠNG TÁC BIỂN – KHÍ QUYỂN .......................................................... 166<br /> <br /> 5.1 Hệ thống biển – khí quyển với các quy mô tương tác......................... 166<br /> 5.1.1 Hệ thống biển – khí quyển là gì ...................................................... 166<br /> 5.2 Lớp biên sát mặt biển – Các đặc trưng động lực của lớp biên .............. 170<br /> 5.2.1 Các đặc trưng của lớp ma sát ........................................................ 170<br /> 5.3 Gió và dòng chảy gió trong lớp biển – khí quyển................................... 174<br /> 5.3.1 Tác động gió trên bề mặt biển ........................................................ 174<br /> 5.3.2 Các đặc trưng chế độ gió ............................................................... 175<br /> 5.3.3 Lý thuyết Ecman về dòng chảy gió ................................................. 176<br /> 5.4 Phương pháp thực nghiệm Ecman xác định dòng chảy gió ............... 178<br /> 5.4.1 Giới thiệu chung ............................................................................. 178<br /> 5.4.2 Phương pháp thực nghiệm Ecman xác định dòng chảy gió......... 179<br /> CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG V..................................................................... 184<br /> CHƯƠNG VI THỜI TIẾT BIỂN ĐÔNG .......................................................................... 185<br /> <br /> 6.1 Thời tiết và hình thế thời tiết.................................................................. 185<br /> 6.1.1 Các công cụ phân tích và dự báo thời tiết....................................... 185<br /> 6.1.2 Kiểm tra và sửa chữa số liệu đo đạc .............................................. 188<br /> 6.1.3 Phân tích và dự báo hình thế si nốp .............................................. 189<br /> 6.2 Các loại hình thế thời tiết trên khu vực Biển Đông .............................. 204<br /> 6.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Biển Đông.................................... 204<br /> 6.2.2 Quan điểm chung về phân loại các hình thế thời tiết trên Biển Đông<br /> ................................................................................................................ 205<br /> 6.2.3 Kết quả phân loại hình thế thời tiết trên Biển Đông ......................... 205<br /> 6.2.4 Hệ thống mây tích với các hiện tượng thời tiết dông, lốc, mưa đá và<br /> vòi rồng ................................................................................................... 239<br /> 6.3 Hệ quả của sự tương tác biển – khí quyển trên biển Đông ................ 241<br /> 6.3.1 Hoàn lưu biển................................................................................. 241<br /> <br /> 6.3.2 Chế độ nhiệt muối ......................................................................... 243<br /> CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG VI..................................................................... 243<br /> CHƯƠNG VII KHÍ HẬU BIỂN ĐÔNG ........................................................................... 245<br /> <br /> 7.1 Các nhân tố hình thành khí hậu........................................................... 245<br /> 7.1.1 Bức xạ mặt trời............................................................................... 245<br /> 7.1.2 Hoàn lưu khí quyển ........................................................................ 249<br /> 7.1.3 Điều kiện mặt đệm.......................................................................... 255<br /> 7.2 Đặc điểm chung của các vùng khí hậu Biển Đông.............................. 259<br /> 7.2.1 Khí hậu vùng ven biển ................................................................. 260<br /> 7.2.2 Khí hậu vùng phía Bắc Biển Đông ................................................ 260<br /> 7.2.3 Khí hậu vùng Nam Biển Đông....................................................... 261<br /> 7.3 Các đặc trưng khí hậu của biển Đông ................................................. 262<br /> 7.3.1 Trường áp và trường gió ................................................................ 262<br /> 7.3.2 Trường nhiệt ẩm ........................................................................... 264<br /> CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG VII................................................................... 267<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 268<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2