intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm toán cơ bản: Chương 6 - Th.S. Nguyễn Thị Thanh Diệp

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

83
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kiểm toán cơ bản: Chương 6 Hệ thống phương pháp kiểm toán do Th.S. Nguyễn Thị Thanh Diệp biên soạn gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Khái quát về hệ thống phương pháp kiểm toán, các phương pháp kiểm toán chứng từ, các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán cơ bản: Chương 6 - Th.S. Nguyễn Thị Thanh Diệp

CHƢƠNG 6:<br /> <br /> HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP<br /> KIỂM TOÁN<br /> I.<br /> II.<br /> III.<br /> <br /> Khái quát về hệ thống phƣơng pháp kiểm toán<br /> Các phƣơng pháp kiểm toán chứng từ<br /> Các phƣơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU<br /> <br /> 1<br /> <br /> I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƢƠNG<br /> PHÁP KIỂM TOÁN<br /> 1. Cơ sở xây dựng phƣơng pháp kiểm toán<br /> 2. Khái quát hệ thống phƣơng pháp kiểm toán<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1. Cơ sở xây dựng<br /> phƣơng pháp kiểm toán<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Cơ sở phƣơng pháp luận chung<br /> Cơ sở phƣơng pháp kỹ thuật<br /> Đặc điểm đối tƣợng kiểm toán<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU<br /> <br /> 3<br /> <br /> Cơ sở phƣơng pháp luận chung<br /> Cơ sở phƣơng pháp luận của kiểm toán<br /> chính là phép biện chứng duy vật đề cập tới<br /> tính lôgíc của quá trình nhận thức, mối quan<br /> hệ và quy luật vận động của mọi sự vật, mọi<br /> hiện tƣợng.<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU<br /> <br /> 4<br /> <br /> Cơ sở phƣơng pháp luận chung<br /> * Mọi sự vật và hiện tƣợng cũng nhƣ giữa các mặt của<br /> sự vật, hiện tƣợng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.<br /> * Sự vật và hiện tƣợng đều vận động, vận động là tuyệt<br /> đối, đứng yên là tƣơng đối.<br /> * Nội tại mỗi sự vật, hiện tƣợng đều có tính thống nhất<br /> và đấu tranh giữa các mặt đối lập: thống nhất là tƣơng<br /> đối, mâu thuẫn là tuyệt đối.<br /> *Mỗi sự vật hiện tƣợng đều có bản chất riêng và đƣợc<br /> biểu hiện dƣới những hình thức cụ thể do vậy khi<br /> nghiên cứu và đƣa ra kết luận về bản chất sự vật, hiện<br /> tƣợng phải xem xét trên những hình thức biểu hiện<br /> khác nhau, ở tính phổ biến của chúng.<br /> Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2