intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Kim loại phản ứng muối

Chia sẻ: Thanh Tran | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

199
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có 3 công thức viết phản ứng Công thức 1: Kim loai tan trong H2O KL + H2O → Bazơ + H2 Muối pứ: Tan hoặc ít tan Sản phẩm của (2) phải có: Chất kết tủa Chất bay hơi Chất khó điện Cho 21,84g kali kim loại vào 200g một dung dịch chứa Fe2(SO4)3 5% , FeSO4 3,04% và Al2(SO4)3 8,55% về khối lượng.Sau phản ứng, lọc tách, thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến khối lượng không đổi. Viết phương trình các phản ứng hoá học đã xảy ra. Tính khối lượng chất...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Kim loại phản ứng muối

  1. Có 3 công thức viết phản ứng
  2.  Công thức 1: Kim loai tan trong H2O KL + H2O → Bazơ + H2 (1) Bazơ + Muối → Bazơ mới+ Muối mới (2) Muối pứ: Tan hoặc ít tan Sản phẩm của (2) phải có:  Chất kết tủa  Chất bay hơi  Chất khó điện ly hơn
  3.  Công thức 1: Kim loai tan trong H2O KL + H2O → Bazơ + H2 (1) Bazơ + Muối → Bazơ mới+ Muối mới (2)  Ví dụ 1: Cho Na phản ứng với dung dịch CuSO4. Viết phương trình phản ứng. 2 Na + 2 2O → NaOH + H2↑ H 2 2 NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 2Na + 2 H2O + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 + H2↑
  4.  Ví dụ 2: (ĐH Nông Nghiệp 1 – 1997) Cho 21,84g kali kim loại vào 200g một dung dịch chứa Fe2(SO4)3 5% , FeSO4 3,04% và Al2(SO4)3 8,55% về khối lượng.Sau phản ứng, lọc tách, thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến khối lượng không đổi. 1.Viết phương trình các phản ứng hoá học đã xảy ra. 2.Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa A. 3. Tính nồng độ phần trăm khối lượng các chất tạo thành trong dung dịch B. Fe=56, K=39, S=32, Al=27, O=16, H=1.
  5. Giải: 1. Các phản ứng K + H2O = KOH + H2↑ Fe2(SO4)3 + 6KOH = 2 Fe(OH)3↓ + 3 K2SO4 FeSO4 + 2KOH = Fe(OH)2↓ + K2SO4 Al2(SO4)3 + 6 KOH = 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 Có thể có thêm : 3 + KOH = KAlO2 + 2 H2O Al(OH)  Các phản ứng trên được xác định chính xác nhờ định lượmol K= 21,84 =0,56 mol Số ng sau: 39 5x200 Số mol Fe2(SO4)3= = 0,025 mol 100x400 Số mol FeSO4= 3,04x200 = 0,04 mol 100x152 8,55x200 Số mol Al2(SO4)3= = 0,05 mol 100x342
  6. Theo đề ta co ù Các phản ứng: K + H2O = KOH + 2↑ H½ (1) 0,56 0,56 0,28 mol Fe2(SO4)3+6 KOH = 2Fe(OH)3↓ + 3K2SO4 (2) 0,025 0,15 0,05 0,075 mol FeSO4 + 2 KOH = Fe(OH)2↓ + K2SO4 (3) 0,04 0,08 0,04 0,04 mol Al2(SO4)3 + 6 KOH = 2Al(OH)3↓ +3 K2SO4 (4) 0,05 0,3 0,1 0,15 mol (2), (3), (4) ⇒ Số Σmol KOH pứ = 0,53 mol ⇒ Số mol KOH dư =0,56 – 0,53 = 0,03 mol
  7. Vì sau (4) còn KOH, nên có thêm pứ: Al(OH)3 + KOH = KAlO2 + 2 H2O (5) 0,03 0,03 0,03 mol Theo (4), (5) ⇒ Số mol Al(OH)3 dư = 0,1 – 0,03 = 0,07 mol (*)Khi nung kết tủa A: 2. (2), (3), (4),(*) ⇒Các pứ nung kêt tủa tạo rắn 2Fe(OH) + O 2 ½ = tFe O + 2 H O (6) 2 o 2 3 2 0,04 0,02 mol t o 2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3 H2O (7) 0,05 0,025 mol to Al O + 3H O 2Al(OH)3 = (8) 2 3 2 0,07 0,035 mol
  8. Theo (6), (7), (8) ta có Khối lượng chất rắn sau khi nung: Fe O = 160 x 0,045 = 7,2 gam. 2 3 Al2O3 = 102 x 0,035 = 3,57 gam. 10,77 gam. 3.Tính nồng độ phần trăm khối lượng các chất tạo thành trong dung dịch B. mddB = 200+ mK – m ↑ - m↓ = 206,87 gam H 2 174x0,256 Dung dịch B có: K2SO4 = x100 =22,29% 206,87 98 x 0,03 KAlO2 = x100 =1,42% 206,87
  9.  Ví dụ 3: (ĐH Thuỷ Lợi – 1997) Cho 9,2 gam Na vào 160 ml dung dịch có khối lượng riêng là 1,25 g/ml chứa Fe2(SO4)3 với nồng độ tương ứng là 0,125M và 0,25M. Sau phản ứng người ta tách kết tủa ra và đem nung đến khối lượng không đổi. 1.Tính khối lượng các chất rắn thu được sau khi nung. 2.Tính nồng độ phần trăm của các muối tạo thành trong dung dịch.
  10. Giải: Số mol Na = 9,2 =0,4 mol 23 Số mol Fe2(SO4)3 = 0,16x0,125 = 0,02 mol Số mol Al2(SO4)3 = 0,16x0,25 = 0,04 mol Khối lượng 160 ml dd = 160x1,25g/ml = 200 g  Các phản ứng: Na + H2O → NaOH + 1/2 H2↑ (1) 0,4 0,4 0,4 0,2 mol Fe2(SO4)3+ 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3 Na2SO4 (2) 0,02 0,12 0,04 0,06 mol
  11. Al2(SO4)3+6NaOH→ 2 Al(OH)3↓ + 3 Na2SO4 (3) 0,04 0,24 0,08 0,12 mol Số mol NaOH còn dư = 0,4 – (0,12+0,24)=0,04 mol Vì còn dư NaOH , nên Al(OH)3 bị tan theo: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2 H2O (4) 0,04 0,04 0,04 mol Theo (2), (3), (4) Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3: 0,04 mol Al(OH)3:0,08 - 0,04 = 0,04 mol Các phản ứng nung kết tủa
  12. to 2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3 H2O (5) 0,04 0,02 mol t Al O + 3 H O o 2Al(OH)3 = 2 3 (6) 2 0,04 0,02 mol 1. Khối lượng chất rắn sau khi nung: Theo (5), (6) ta suy ra được: Khối lượng Fe2O3 = 160x0,02=3,2 gam. gam Khối lượng Al2O3 = 102x0,02=2,04 gam. 5,24 gam. 2. Nồng độ % các muối trong dung dịch: Theo (2), (3), (4) ta suy ra được khối lượng các muối: Khối lượng Na2SO4 = 142x0,18=25,56 gam. Khối lượng NaAlO2 = 82x0,04=3,28 gam.
  13. Tính khối lượng dung dịch: Theo (1), (2), (3), ta tính được khối lượng các chất: Khối lượng H2↑ = 2x0,2 =0,4 gam. Khối lượng Fe(OH)3 ↓ = 107x0,04=4,28 gam. Khối lượng Al(OH)3 ↓ = 78x0,04=3,12 gam. Vậy khối lượng dung dịch lúc sau: (9,2 + 200) –(0,4 + 4,28 + 3,12) = 201,4 gam. 25,56 C% Na2SO4= 100 =12,71% 201,4 C% NaAlO2= 3,28 100 =1,63% 201,4
  14. Công thức 2: Kim loại không tan trong nước. KLA + Muối KLB → KLB + Muối KLA (cơ chế kim loại đẩy kim loại ra khỏi muối ) Điều kiện:  KLA không tan trong nước  KL A đứng trước KL B ( trong dãy hoạt động hoá học Bêkêôp)  Muối :Tan Ví dụ: Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
  15.  Ví dụ 4:(ĐHQGTP.HCM – 1998) 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 . XaÙc định công thức của muối XCL3. Giải Phản ứng: : Al + XCl3 → AlCl3 + X (1) 27 X+3.35,5 27 +3.35,5 mC.tan giảm: X-27 g 3,78 mC.tan giảm: 4,06 g
  16. Theo (1) có: 27 X-27 = 3,78 4,06 ⇒ X = 56 ⇒ X : Fe ⇒ XCl3 : Fe Cl3
  17. Công thức khi gặp sắt 3: ứ xảy ra theo qui tắc α P a. Cu+ Fe(NO3)3 Oh Oh2 TQ 1 b. Fe + Fe(NO3)3 : Kh1 Kh2 Oh2 + Kh1→ Oh1+ Kh2 Dãy điện hoá: Fe2+ Cu2+ I2 Fe3+ Ag+ Fe Cu 2I- Fe2+ Ag
  18.  Ví dụ 5: ết các phản ứng Vi a. Cu+ Fe(NO3)3 a. Cu+ Fe(NO3)3 Cu2 Fe3+ b. Fe + Fe(NO3)3 TQ + : Cu Fe2+ Cu +2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ Dãy điện hoá: Fe2+ Cu2+ I2 Fe3+ Ag+ Fe Cu 2I- Fe2+ Ag
  19.  Ví dụ 5: ết các phản ứng Vi b. Fe + Fe(NO3)3 a. Cu+ Fe(NO3)3 Fe2+ Fe3+ b. Fe + Fe(NO3)3 TQ : Fe Fe2+ Cu +2Fe3+ → 3Fe 2+ Dãy điện hoá: Fe2+ Cu2+ I2 Fe3+ Ag+ Fe Cu 2I- Fe2+ Ag
  20.  Aùp dụng 6: Cho 6,4 gam Cu phản ứng ới 300 gam dd Fe(NO3)3 24,2% thu được dd A có khối lượng riêng bằng 1,446 g/ml. Tính nồng độ mol/l của dd A. Số mol Cu = 0,1 (mol) Số mol Fe(NO3)3 = 0,3 (mol)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2