intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 4: Các hình thức kinh doanh quốc tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan bao gồm: hình thức thương mại; hình thức hợp đồng; hình thức đầu tư; cơ sở lựa chọn các hình thức kinh doanh quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại

  1. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.1. Xuất khẩu a. Khái niệm • Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ một quốc gia hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ quốc gia đó nơi được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật 55
  2. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.1. Xuất khẩu a. Khái niệm Trong thực tế, có thể chia hoạt động xuất khẩu thành hai dạng cơ bản gồm: • Trực tiếp • Gián tiếp CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.1. Xuất khẩu a. Khái niệm Xuất khẩu trực tiếp • Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động theo đó doanh nghiệp sản xuất hoặc thu mua hàng hóa ở thị trường trong nước rồi trực tiếp bán cho người mua ở thị trường nước ngoài mà không sử dụng các trung gian thương mại. 56
  3. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.1. Xuất khẩu a. Khái niệm Xuất khẩu gián tiếp • Xuất khẩu gián tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hóa khi nhà xuất khẩu không làm việc trực tiếp với người nhập khẩu ở nước ngoài mà sẽ thông qua một bên thứ ba thường được gọi là trung gian thương mại để thực hiện các phần công việc liên quan CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.1. Xuất khẩu a. Khái niệm Xuất khẩu gián tiếp • Có 5 dạng thức chính liên quan đến xuất khẩu gián tiếp, gồm có: – Đại lý thu mua xuất khẩu – Môi giới – Công ty quản lý xuất khẩu – Công ty thương mại – Hợp tác xuất khẩu 57
  4. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.1. Xuất khẩu b. Ưu điểm • Xuất khẩu luôn được xem là phương thức chứa đựng ít rủi ro và không tốn quá nhiều chi phí của doanh nghiệp • Việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài cũng giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và đa dạng hóa khách hàng, từ đó tăng doanh thu và giảm sự phụ thuộc vào thị trường trong nước • Việc tham gia vào hoạt động xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sang thị trường mới đòi hỏi doanh nghiệp có sự nghiên cứu để thích ứng các sản phẩm của mình phù hợp với thói quen và thị hiếu tiêu dùng ở từng thị trường nước ngoài CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.1. Xuất khẩu c. Nhược điểm • Lựa chọn hình thức kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu gián tiếp có thể khiến doanh nghiệp không trực tiếp giao dịch được với khách hàng ở thị trường nước ngoài • Có thể khiến cho doanh nghiệp khó nắm bắt được phản hồi của khách hàng, cũng như không học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ hoạt động marketing và kinh doanh ở các thị trường đó • Doanh nghiệp cũng có thể đối mặt với nguy cơ mất khả năng kiểm soát đối với việc phân phối hàng hóa ở thị trường nước ngoài khi quá phụ thuộc vào các đối tác là trung gian thương mại. 58
  5. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.2. Nhập khẩu a. Khái niệm • Nhập khẩu hàng hóa được hiểu là các nghiệp vụ cần thiết để đưa hàng hóa hay nguyên vật liệu từ bên ngoài vào trong lãnh thổ một quốc gia hoặc từ khu vực đặc biệt như khu vực hải quan riêng nằm trên quốc gia đó để phục vụ tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, hoặc để chờ tái xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1.2. Nhập khẩu a. Khái niệm • Hoạt động nhập khẩu thể hiện một số vai trò quan trọng như sau: – Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người dân trong nước, đồng thời tránh được tình trạng khan hiếm bất ổn – Góp phần xóa bỏ thế độc quyền của các doanh nghiệp sản xuất nội địa – Nhập khẩu là quá trình để thực hiện việc chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia 59
  6. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.2. Nhập khẩu a. Khái niệm Hai hình thức nhập khẩu phổ biến: • Trực tiếp • Gián tiếp CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.2. Nhập khẩu b. Ưu điểm Nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu ủy thác Doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí Phù hợp với những cá nhân chưa có tư kinh doanh cách pháp nhân hoặc với doanh nghiệp nhỏ hay mới được thành lập Doanh nghiệp có thể bám sát và nắm vững Doanh nghiệp có thể tận dụng sự am hiểu được thông tin thị trường, thường xuyên thị trường và kinh nghiệm của bên trung trảo đổi và hiểu rõ được đối tác, qua đó gian này để tiết kiệm được thời gian cũng giúp nắm bắt được các cơ hội trên thị như nhân lực đồng thời đảm bảo việc nhập trường. khẩu hàng diễn ra thông suốt như kế hoạch Giúp doanh nghiệp giám sát và kiểm soát chặt chẽ các phần công việc trong quá trình tìm kiếm đối tác, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 60
  7. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.2. Nhập khẩu c. Nhược điểm Nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu ủy thác Đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh nhập Doanh nghiệp phải trả chi phí sử dụng dịch khẩu phải tự mình chịu toàn bộ trách vụ ủy thác cho bên trung gian nhiệm đối với các hoạt động của mình liên quan đến nhập khẩu hàng hóa Bên ủy thác có thể rơi vào tình trạng bị động và chậm phản ứng trước các tình huống phát sinh trong quá trình nhập khẩu hàng hóa do phải làm việc qua bên trung gian CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.3. Mua bán đối lưu a. Khái niệm • Mua bán đối lưu là một phương thức giao dịch trong đó hoạt động xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhập khẩu, người Bán đồng thời là người Mua, với lượng hàng hóa trao đổi có sự tương đương về mặt giá trị 61
  8. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.3. Mua bán đối lưu a. Khái niệm Một số hình thức mua bán đối lưu chính • Hàng đổi hàng • Mua đối lưu • Mua lại sản phẩm • Bù trừ • Chuyển nợ • Giao dịch bồi hoàn CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.3. Mua bán đối lưu b. Ưu điểm • Một số quốc gia đang phát triển không có khả năng tài chính, hoặc vì lý do như đang bị cấm vận về mặt kinh tế hoặc nhận các lệnh trừng phạt về thương mại nên không có điều kiện để nhập khẩu hàng hóa theo các phương thức thông thường có thể lựa chọn phương thức này để đảm bảo vẫn nhập khẩu được hàng hóa thiết yếu • Phương thức thanh toán này giúp giải quyết một số khó khăn tài chính mà các doanh nghiệp xuất khẩu sang các nước đang phát triển thường gặp phải 62
  9. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1. Theo hình thức thương mại 4.1.3. Mua bán đối lưu c. Nhược điểm • Không phải doanh nghiệp nào cũng có thể lựa chọn để thực hiện đưa hàng hóa dịch vụ ra thị trường nước ngoài theo phương thức này bởi họ không có nhu cầu hoặc không có chức năng nhập khẩu ngược trở lại những hàng hóa của phía đối tác • Các bên có thể gặp khó khăn trong việc định giá thị trường cho các loại hàng hóa mà hai bên định trao đổi với nhau CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.1 Hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất (Outsourcing manufacturing) a. Khái niệm • Hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất là hình thức kinh doanh mà theo đó một công ty trong nước sẽ tìm kiếm lựa chọn đối tác ở thị trường nước ngoài phù hợp để ký kết hợp đồng thuê đối tác này sản xuất các sản phẩm mang nhãn hiệu của mình và theo đúng quy cách, phẩm chất cũng như mẫu thiết kế mà mình đưa ra 63
  10. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.1 Hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất (Outsourcing manufacturing) b. Ưu điểm • Giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được vốn cũng như các nguồn lực cần thiết khác • Tận dụng được công nghệ và năng lực sản xuất của đối tác • Phát triển được các năng lực và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp • Tạo nên sự linh hoạt khi trong khâu sản xuất của doanh nghiệp CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.1 Hợp đồng thuê ngoài hoạt động sản xuất (Outsourcing manufacturing) c. Nhược điểm • Nguy cơ mất kiểm soát đối với hoạt động sản xuất các sản phẩm • Rủi ro về mất bản quyền đối với các tài sản trí tuệ và khả năng xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới trên thị trường • Có nguy cơ thiếu linh hoạt trong điều chỉnh nguồn cung sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường 64
  11. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.2 Hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tế (International Licensing) a. Khái niệm • Hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tế là hình thức kinh doanh theo đó một doanh nghiệp thỏa thuận để trao cho bên được cấp phép quyền được sử dụng các tài sản trí tuệ như bằng sáng chế, thiết kế công nghiệp, bí quyết kinh doanh hay những tài sản vô hình như thương hiệu, nhãn mác sản phẩm của mình trong một khoảng thời gian xác định và trên một phạm vi địa lý cụ thể CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.2 Hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tế (International Licensing) a. Khái niệm • Một số cách thức phân loại các dạng hợp đồng sử dụng giấy phép Hợp đồng sử dụng giấy phép độc quyền Hợp đồng Hợp đồng sử dụng giấy cấp phép phép thông thường Hợp đồng sử dụng giấy phép chéo 65
  12. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.2 Hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tế (International Licensing) b. Ưu điểm • Doanh nghiệp không phải đầu tư một lượng vốn và nguồn lực lớn để đầu tư các tài sản cùng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất ở thị trường nước ngoài • Ít rủi ro hơn khi kinh doanh ở thị trường nước ngoài so với các hình thức khác • Có thể giúp doanh nghiệp tiến vào một số thị trường vốn bị hạn chế bởi các rào cản thương mại hoặc rào cản đầu tư • Phần nào hạn chế được tình trạng bị gian thương lén sao chép và giả mạo CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.2 Hợp đồng cấp phép kinh doanh quốc tế (International Licensing) c. Nhược điểm • Bên cấp phép có thể mất đi sự kiểm soát đối với các sở hữu trí tuệ hay các tài sản vô hình mà mình đang nắm giữ • Có thể tạo ra những đối thủ cạnh tranh trong tương lai 66
  13. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.3 Hợp đồng nhượng quyền thương mại (Franchising) a. Khái niệm • Nhượng quyền thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng giữa hai hay nhiều bên trong đó bên nhận quyền được cấp quyền bán hoặc phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo cùng một kế hoạch kinh doanh hay hệ thống tiếp thị mà bên nhượng quyền đưa ra trong một khoảng thời gian xác định CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.3 Hợp đồng nhượng quyền thương mại (Franchising) a. Khái niệm • Trong thực tế hoạt động kinh doanh có hai dạng nhượng quyền thương mại chính – Nhượng quyền sản phẩm và nhãn hiệu – Nhượng quyền mô hình kinh doanh 67
  14. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.3 Hợp đồng nhượng quyền thương mại (Franchising) b. Ưu điểm • Giúp doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng thị trường về phạm vi địa lý với chi phí đầu tư thấp • Bên nhượng quyền sẽ phải đối mặt với mức độ rủi ro thấp hơn so với việc tự mình đầu tư • Bên nhượng quyền có quyền giám sát ở mức độ cao hơn so với phương thức cấp phép CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.3 Hợp đồng nhượng quyền thương mại (Franchising) c. Nhược điểm • Khó khăn trong việc duy trì kiểm soát đối với bên nhận quyền • Rủi ro để lọt bí quyết công nghệ kinh doanh vào tay đối tác nhận quyền • Có thể gây tổn hại nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh chung của toàn bộ hệ thống cũng như thương hiệu và hình ảnh của bên nhượng quyền 68
  15. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.4 Hợp đồng chìa khóa trao tay (Turnkey contracts) a. Khái niệm • Hợp đồng chìa khóa trao tay là một thỏa thuận theo đó một doanh nghiệp sẽ đảm nhận thực hiện toàn bộ các phần công việc của một dự án từ khâu khảo sát, lập dự án, thiết kế, xây dựng, đào tạo nhân lực điều hành, và vận hành thử nghiệm để rồi sau khi hoàn thành toàn bộ các công việc đó, toàn bộ sản phẩm của dự án được chuyển giao cho bên đặt hàng đưa vào sử dụng và khai thác. CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.4 Hợp đồng chìa khóa trao tay (Turnkey contracts) b. Ưu điểm • Một cách thức hiệu quả để doanh nghiệp có thể vượt qua các rào cản thương mại mà chính phủ nước sở tại đặt ra • Doanh nghiệp có quyền tự chủ khi thực hiện hợp đồng 69
  16. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.2. Theo hình thức hợp đồng 4.2.4 Hợp đồng chìa khóa trao tay (Turnkey contracts) c.Nhược điểm • Yêu cầu khắt khe về bản thân doanh nghiệp • Có thể tạo ra các đối thủ cạnh tranh trong tương lai CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3 Theo hình thức đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư gián tiếp nước ngoài 70
  17. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3. Theo hình thức đầu tư 4.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài Khái niệm • Đầu tư bằng cách thiết lập cơ sở kinh doanh tại nước ngoài • Nhà đầu tư nước ngoài có được quyền sở hữu và quản lý đối với doanh nghiệp nhận đầu tư • Nhà đầu tư có nghĩa vụ chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, bí quyết kinh doanh cho bên nhận đầu tư CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3. Theo hình thức đầu tư 4.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tác động Bổ sung nguồn vốn ĐẦU TƯ Tiếp cận với kiến Đối thức, công nghệ Đối TRỰC với Quyền lợi và TIẾP hiện đại với nghĩa vụ NƯỚC Giải quyết vấn quốc nhà đầu NGOÀI đề việc làm gia tư Tăng cạnh tranh nhận cho thị trường đầu trong nước tư 71
  18. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3. Theo hình thức đầu tư 4.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Công ty con sở hữu Công ty liên Liên minh chiến toàn phần doanh lược CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3. Theo hình thức đầu tư 4.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.3.1.1. Công ty con sở hữu toàn phần a. Khái niệm • Doanh nghiệp thiết lập một công ty con ở thị trường nước ngoài, do doanh nghiệp sở hữu toàn bộ vốn và tài sản cũng như trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất và kinh doanh liên quan 72
  19. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3. Theo hình thức đầu tư 4.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.3.1.1. Công ty con sở hữu toàn phần a. Khái niệm Đầu tư mới hoàn Mua bán và sát nhập doanh toàn nghiệp CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3. Theo hình thức đầu tư 4.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.3.1.1. Công ty con sở hữu toàn phần a. Khái niệm Đầu tư mới hoàn toàn Doanh nghiệp đầu tư sẽ tự mình xây dựng nhà xưởng, văn phòng, mua sắm trang thiết bị sản xuất kinh doanh, tuyển dụng và đào tạo nhân sự cho công ty con tại thị trường nước ngoài 73
  20. 20-Sep-22 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3. Theo hình thức đầu tư 4.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.3.1.1. Công ty con sở hữu toàn phần a. Khái niệm Đầu tư mới hoàn toàn Chủ động trong hoạt động kinh Đòi hỏi lượng đầu doanh tư ban đầu rất lớn LỢI KHÓ ÍCH KHĂN Thường sẽ nhận được các ưu đãi Rủi ro cao từ chính phủ CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.3. Theo hình thức đầu tư 4.3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.3.1.1. Công ty con sở hữu toàn phần a. Khái niệm Mua bán và sát nhập doanh nghiệp Mua lại một công ty đang hoạt động tại thị trường nước sở tại và sát nhập công ty đó vào doanh nghiệp của mình 74
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2