intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học - Bài: 10 nguyên lý kinh tế học

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

153
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: 10 nguyên lý kinh tế học, xã hội và nguồn tài nguyên khan hiếm, đối mặt với sự đánh đổi, chi phí cơ hội, các thay đổi biên, nền kinh tế thị trường,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Bài: 10 nguyên lý kinh tế học

Kinh tế học . . .<br /> <br /> 10 NGUYÊN LÝ<br /> KINH TẾ HỌC<br /> <br /> 1<br /> <br /> Thuật ngữ kinh tế học xuất phát từ tiếng Hy Lạp<br /> có nghĩa là người quản lý gia đình<br /> <br /> Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning<br /> <br /> 10 nguyên lý kinh tế học<br /> • Một hộ gia đình và một nền kinh tế luôn giải<br /> quyết các vấn đề sau:<br /> • Ai sẽ làm việc?<br /> • Sản xuất ra sản phẩm gì và bao nhiêu?<br /> • Tài nguyên nào được sử dụng để sản xuất?<br /> • Sản phẩm được bán ở giá bao nhiêu?<br /> <br /> 10 nguyên lý kinh tế học<br /> Kinh tế học là khoa học nghiên cứu xã hội quản<br /> lý nguồn tài nguyên khan hiếm.<br /> <br /> 10 nguyên lý kinh tế học<br /> Xã hội và nguồn tài nguyên khan hiếm<br /> • Quản lý tài nguyên xã hội là quan trọng bởi vì<br /> nguồn tài nguyên là khan hiếm<br /> • Khan hiếm. . . Có nghĩa là xã hội có nguồn tài<br /> nguyên giới hạn và do đó không thể sản xuất tất cả<br /> hàng hoá và dịch vụ mà con người muốn có<br /> <br /> 10 nguyên lý kinh tế học<br /> • Con người ra quyết định như thế nào?.<br /> • Con người phải đánh đổi.<br /> • Chi phí của một việc là những gì bạn phải cho đi để<br /> có nó .<br /> • Người có lý trí nghĩ về khía cạnh biên .<br /> • Con người lựa chọn lợi ích (khích lệ).<br /> <br /> 1<br /> <br /> 10 nguyên lý kinh tế học<br /> • Con người tương tác với người khác như thế<br /> nào<br /> <br /> 10 nguyên lý kinh tế học<br /> • Các quyền lực và khuynh hướng ảnh hưởng nền<br /> kinh tế.<br /> <br /> • Trao đổi có thể làm con người tốt hơn.<br /> • Các thị trường luôn luôn là cách tốt cho các hoạt<br /> động kinh tế.<br /> • Các chính phủ đôi khi có thể cải thiện kết quả kinh<br /> tế .<br /> <br /> • Tiêu chuẩn cuộc sống phụ thuộc vào sản xuất của<br /> nền kinh tế.<br /> • Giá tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền .<br /> • Xã hội đối mặt các sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa<br /> lạm phát và thất nghiệp.<br /> <br /> Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh<br /> đổi.<br /> <br /> Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh<br /> đổi..<br /> <br /> “Không có bữa ăn trưa miễn phí!”<br /> <br /> Để nhận được 1 thứ, chúng ta luôn luôn phải cho<br /> đi thứ khác.<br /> • Thời gian nghỉ ngơi - công việc<br /> • Quần áo - thức ăn<br /> • Hiệu quả và công bằng<br /> <br /> Ra các quyết định đòi hỏi phải đánh đổi<br /> mục tiêu này cho mục tiêu khác<br /> <br /> Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh<br /> đổi<br /> • Sự hiệu quả - sự công bằng<br /> • Hiệu quả có nghĩa là xã hội đạt được điều tốt đẹp<br /> nhất từ nguồn tài nguyên khan hiếm.<br /> • Công bằng có nghĩa là ích lợi của nguồn tài nguyên<br /> được phân phối công bằng giữa các thành viên<br /> trong xã hội.<br /> <br /> Nguyên lý #2: Chi phí của một việc là những<br /> gì bạn phải cho đi để có nó<br /> • Các quyết định đòi hỏi so sánh các chi phí và<br /> lợi ích của các sự đánh đổi.<br /> • Nên đi học hay đi làm?<br /> • Học bài hay ra ngoài hẹn hò?<br /> • Nên vào lớp học hay ở nhà?<br /> <br /> • Chi phí cơ hội của một thứ là những gì bạn<br /> phải cho đi để đạt được thứ đó.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nguyên lý #3: Người lý trí nghĩ về khía cạnh<br /> biên<br /> <br /> Nguyên lý #4: Con người lựa chọn lợi ích<br /> <br /> • Các thay đổi biên rất nhỏ, các điều chỉnh lớn<br /> dần lên thành một kế hoạch hành động tồn tại.<br /> <br /> • Các thay đổi biên của chi phí và lợi ích làm<br /> động cơ thúc đẩy con người ra quyết định.<br /> • Quyết định lựa chọn việc này hơn việc kia xãy<br /> ra khi lợi ích biên lớn hơn chi phí biên.<br /> <br /> Con người ra các quyết định bằng việc<br /> so sánh chi phí biên và lợi ích biên .<br /> <br /> Nguyên lý #5: Thương mại có thể làm mọi<br /> người tốt đẹp hơn.<br /> <br /> Nguyên lý #6: Các thị trường luôn luôn là<br /> cách tốt nhất cho các hoạt động kinh tế.<br /> <br /> • Con người đạt được các ích lợi từ khả năng của<br /> họ khi trao đổi, giao thương với người khác<br /> • Cạnh tranh cho đạt được các lợi ích từ thương<br /> mại<br /> • Thương mại cho phép con người chuyên môn<br /> hoá những gì họ làm tốt nhất.<br /> <br /> • Một nền kinh tế thị trường là nền kinh tế phân<br /> phối nguồn tài nguyên qua các quyết định phi<br /> tập trung hoá của nhiều công ty và hộ gia đình<br /> khi họ tương tác ở thị trường hàng hoá và dịch<br /> vụ.<br /> <br /> Nguyên lý #6: Các thị trường luôn luôn là<br /> cách tốt nhất cho các hoạt động kinh tế<br /> • Adam Smith làm một sự quan sát các hộ gia<br /> đình và các công ty tương tác trong thị trường<br /> như được hướng dẫn bởi bàn tay vô hình.<br /> • Bởi vì các hộ gia đình và công ty nhìn vào giá khi<br /> họ quyết định mua và bán gì, họ không biết là đã có<br /> chi phí xã hội cho các hành động của họ .<br /> • Kết quả là, giá cả đã chỉ dẫn cho các quyết định đi<br /> đến kết quả là khuynh hướng tối đa hoá phúc lợi<br /> của xã hội.<br /> <br /> • Hộ gia đình quyết định mua cái gì và ai làm việc gì?<br /> • Các công ty quyết định thuê mướn ai và sản xuất cái<br /> gì?.<br /> <br /> Nguyên lý #7: Các chính phủ có thể đôi khi<br /> cải thiện kết quả thị trường.<br /> • Thất bại thị trường xãy ra khi thị trường thất<br /> bại trong việc phân phối nguồn tài nguyên hiệu<br /> quả.<br /> • Khi thị trường thất bại, chính phủ có thể can<br /> thiệp để làm cho thị trường hiệu quả và công<br /> bằng.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nguyên lý #7: Các chính phủ có thể đôi khi<br /> cải thiện kết quả thị trường.<br /> <br /> Nguyên lý #8: Tiêu chuẩn cuộc sống phụ<br /> thuộc vào nền sản xuất của quốc gia.<br /> <br /> • Thất bại thị trường có thể là nguyên nhân của:<br /> <br /> • Tiêu chuẩn cuộc sống có thể được đo lường<br /> bằng nhiều cách:<br /> <br /> • Các yếu tố bên ngoài, Là tác động do hành động<br /> của cá nhân hay công ty ảnh hưởng đến phúc lợi<br /> của người ngoài cuộc.<br /> • Sức mạnh thị trường,Là khả năng của một người<br /> hay công ty có ảnh hưởng đến giá cả thị trường.<br /> <br /> • So sánh thu nhập của cá nhân<br /> • So sánh tổng giá trị thị trường của nền sản xuất một<br /> quốc gia.<br /> <br /> Nguyên lý #8: Tiêu chuẩn cuộc sống phụ<br /> thuộc vào nền sản xuất của quốc gia.<br /> <br /> Nguyên lý #9: Giá cả tăng khi chính phủ in<br /> quá nhiều tiền.<br /> <br /> • Hầu hết sự khác biệt trong tiêu chuẩn cuộc sống<br /> được giải thích bằng sự khác biệt về sức sản<br /> xuất của các quốc gia.<br /> • Sức sản xuất là giá trị hàng hoá và dịch vụ<br /> được sản xuất ra mỗi giờ của một công nhân.<br /> <br /> • Lạm phát là một sự tăng lên của toàn bộ các<br /> mức giá trong nền kinh tế.<br /> • Một nguyên nhân gây ra lạm phát là lượng tiền<br /> tăng mạnh.<br /> • Khi chính phủ tạo ra lượng tiền lớn, giá trị đồng<br /> tiền giảm.<br /> <br /> Nguyên lý#10: Xã hội đối mặt các sự đánh<br /> đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất<br /> nghiệp<br /> • Đường Phillips minh hoạ sự đánh đổi giữa lạm<br /> phát và thất nghiệp:<br /> Lạm phát Thất nghiệp<br /> Đó là sự đánh đổi trong ngắn hạn!<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2