intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Các vấn đề chung về kinh tế học

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

99
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nội dung của chương 1 Các vấn đề chung về kinh tế học nằm trong bài giảng Kinh tế học nhằm trình bày về khái niệm, hai khía cạnh quan trọng của kinh tế học: kinh tế học đó là kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Các vấn đề chung về kinh tế học

  1. C1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? • Kinh tế học xuất hiện do nhu cầu dự báo, giải thích,  và hướng dẫn các hoạt động kinh tế của con người. • Kinh tế học là môn khoa học (xã hội) nghiên cứu  cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có  hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình. • Một nhà kinh tế còn cho rằng kinh tế học là môn học  dành cho những người có tư tưởng kinh bang tế thế  (TBKTSG). 1
  2. Hai khía cạnh quan trọng của kinh tế học: ♦ Nguồn tài nguyên được dùng để sản xuất ra  của cải vật chất thì có giới hạn. • Tài nguyên gồm: tiền của, thời gian, tài nguyên  thiên nhiên, nhân lực, khoa học kỹ thuật, .v.v… • Tài nguyên hữu hạn nên nếu bị khai quá mức sẽ  dẫn đến cạn kiệt (khan hiếm). ♦ Nguồn tài nguyên được sử dụng như thế nào  để phục vụ tốt nhất nhu cầu của xã hội. 2
  3. Kinh tế học vi mô và vĩ mô • Kinh tế học vi mô : Phạm vi cá thể riêng lẻ (cá nhân  người tiêu dùng, doanh nghiệp, v.v.) • Kinh tế học vĩ mô : Phạm vi tổng thể (nền kinh tế của  một quốc gia hay một vùng hay một địa phương). • Hai ngành học này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,  trong đó kinh tế học vi mô là nền tảng. 3
  4. • Nguồn tài nguyên (tự nhiên và con người) là khan  hiếm của nên phải sử dụng chúng hợp lý nhất.  Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và vai trò của giáo dục.  Kinh nghiệm :  Mỹ : Thu hút nhân tài.  Nhật, Hàn Quốc, v.v. : Sử dụng nguồn tài nguyên  tự nhiên.  Trung Quốc : Mua tài nguyên của thế giới – “Mua  cả Châu Phi.” 4
  5. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học  (i) Sản xuất ra cái gì và sản xuất bao  nhiêu?; (ii) Sản xuất như thế nào?; và (iii) Sản xuất (Phân phối) cho ai? 5
  6. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU KINH TẾ 1.  GIẢ THIẾT VỀ CÁC YẾU TỐ KHÁC  KHÔNG ĐỔI (ceteris paribus) Một  biến  số  kinh  tế  (y)  chịu  ảnh  hưởng  bởi  nhiều  biến  số  khác  (xi).  Do  vậy,  để  khảo  sát  ảnh  hưởng  của  một biến  số  xi  lên y ta giả thiết các yếu tố khác xj  (j  ≠   i) không đổi. y = f(xi,xj) 6
  7. 2. GIẢ THIẾT VỀ TỐI ƯU HÓA s Các  doanh  nghiệp  muốn  tối  đa  hóa  lợi  nhuận hay tối thiểu hóa chi phí;  s Người  tiêu  dùng  muốn  tối  đa  hóa  hữu  dụng;  s Chính  phủ  muốn  tối  đa  hóa  phúc  lợi  xã  hội, v.v.  7
  8. GIẢ THIẾT VỀ TỐI ƯU HÓA Đây là xuất phát điểm quan trọng của  các mô hình nghiên cứu kinh tế do: s Đưa  ra  các  mô  hình  nghiên  cứu  kinh  tế  chính xác và có thể giải thích được.  s Dựa  trên  hành  vi  phổ  biến  của  các  cá  nhân, tổ chức trong xã hội.  8
  9. Đường giới h ạn kh ả năng s ản xu ất 1.KHÁI NIỆM Đường  giới  hạn  khả  năng  sản  xuất  cho  biết  các kết hợp khác nhau của hai (hay nhiều  loại hàng hóa) có thể được sản xuất từ một  số  lượng  nhất  định  của  nguồn  tài  nguyên  (khan hiếm).  Đường giới hạn khả năng sản xuất minh họa  cho sự khan hiếm của nguồn tài nguyên.  9
  10. Bảng 1.1. Khả năng sản xuất của một  nền kinh tế giả thiết Phương Thực phẩm Hàng hóa khác án sản xuất Số lao Sản Số lao Sản động lượ ng động lượ ng A 4 25 0 0 B 3 22 1 9 C 2 17 2 17 D 1 10 3 24 E 0 0 4 30 10
  11. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT Giá trị  các loại hàng hóa khác (Y) YA’’ • A’’ Không đạt đến do thiếu tài nguyên A YA • Chưa sử dụng hết nguồn tài nguyên YB • A’ •B Đường giới hạn khả  năng sản xuất (PPF ) Lương thực (X) O XA XB PPF : Production Possibility Frontier 11
  12. Đường giới hạn khả năng sản xuất s Số  công  nhân  phân  định  cho  mỗi  ngành  càng  nhiều  càng  tạo  ra  nhiều  sản  phẩm,  nhưng  năng  suất  của  mỗi  công  nhân  về  sau  càng  giảm.  Hiện  tượng này được gọi là quy luật năng suất biên giảm  dần. s Nếu  ta  di  chuyển  dọc  theo  đường  giới  hạn  khả  năng  sản  xuất,  chẳng  hạn  từ  điểm  A  đến  điểm  B,  ta  sẽ  thấy  việc  sản  xuất  thêm  hàng  hóa  khác  sẽ  làm cho số lương thực giảm đi.  12
  13. CHI PHÍ CƠ HỘI • •• Giá trị  các loại hàng hóa khác (Y) A • B ­0,5  • C ­0,7 • D ­1 • E • Chi phí cơ hội tại E = ­ độ  dốc của đường GHKNSX tại  +1 +1 +1 E F Lương thực (X) • O 1 2 3 4 5 6 7 13
  14. • Công thức : ∆Y dY − =− Chi phí cơ hội =                         ∆X dX • Lưu ý : Chi phí cơ hội tăng dần. Tại sao ? Thí dụ : Sản xuất lúa ở ĐBSCL Phân bón ;     Thuốc sâu, thuốc cỏ ; Sức khỏe : chi phí y tế ;     Ô nhiễm ;     Nguồn tài nguyên xuống cấp ; v.v. 14
  15. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG GHKNSX + Sự dịch chuyển ra ngoài của  Giá trị các loại  ĐGHKNSX có nguyên nhân : hàng hóa khác (Y) (i) Nguồn tài nguyên được sử dụng  hiệu quả hơn hay (ii) Nguồn tài nguyên dồi dào hơn. (iii) Tiến bộ công nghệ A’ + Kết quả của sự dịch chuyển này là  YA’ • • A’ hàng hóa phong phú hơn và con  người được thỏa mãn cao hơn. YA • • A’ + Nếu nguồn tài nguyên bị lãng phí  A hay được sử dụng không hợp lý  thì ĐGHKNSX di chuyển vào  trong. + Chỉ số ICOR của VN. Lương thực (X) O XA XA’’ 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2