intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 2 - TS. Lại Lâm Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 2 Các công cụ phân tích lý thuyết thương mại quốc tế cung cấp cho người học những kiến thức như: Các công cụ phân tích cung; Các công cụ phân tích cầu; Cân bằng tổng quát của nền kinh tế đóng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 2 - TS. Lại Lâm Anh

  1. Institute of World Economics and Politics Kinh tế học Quốc tế Chương 2: CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh TS. Lại Lâm Anh lla2477@gmail.com Năm 2020 20
  2. Chương 2 Các công cụ Phân tích Lý thuyết Thương mại Quốc tế I. Các công cụ phân tích cung 1. Hàm sản xuất 2. Đường đồng lượng 3. Đường đồng phí TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 4. Hiệu suất theo quy mô 5. Chi phí cơ hội (CPCH) và đường giới hạn khả nằng sản xuất (PPF) II. Các công cụ phân tích cầu Đường bàng quan và đường ngân sách III. Cân bằng tổng quát của nền kinh tế đóng 21
  3. I. Các công cụ phân tích cung 1. Hàm sản xuất X = fx(Kx, Lx) x - Sản lượng TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 f - Hàm số K - Vốn L - Lao động 22
  4. 2. Đường đồng lượng K Đường đồng lượng là tổ hợp có (input) Đường đồng lượng thể có của đầu vào (K- Vốn, L- (isoquant line) Lao động) để sản xuất ra cùng MRTS một mức sản lượng. X3=45 TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên X2=30 MRTS = - ΔK / ΔL = MPL/MPK X1=15 0 (input) L MRTS: Marginal rate of technical substitution MP: Marginal products 23
  5. K K K isoquant line isoquant line isoquant line (input) (input) (input) X3 X1 X2 X2 X2 X3 X3 X1 X1 TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 0 0 0 (input) L (input) L (input) L Hai đầu vào (K và L) là Hai đầu vào (K và L) là sự thay thế hoàn hảo bổ sung hoàn hảo (perfect substitutes) (perfect complements) 24
  6. 3. Đường đồng phí K ... là tổ hợp có thể có của đầu vào K3 Đường đồng phí (K3L3) (K- Vốn, giá vốn là r. L- Lao động, (isocost line) giá lao động là w) có thể mua với K2 chi phí (C) cho trước. C = wL + rK K1 X1=45 TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Hoặc K = C/r – (w/r)L X2=30 X3=10 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên: 0 L1 L2 L3 L MRTSKL = - ΔK / ΔL = MPL/MPK= w/r MRTS: Marginal rate of technical substitution MP: Marginal products 25
  7. 4. Hiệu suất theo quy mô K - Hiệu suất tăng theo quy mô K/L (Increasing returns to scale). - Hiệu suất giảm theo quy mô (Decreasing returns to scale). 12 A TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 - Hiệu suất không đổi theo quy mô (Constant returns to scale). 6 B X2=30 X3=15 0 5 10 L 26
  8. 5. Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production possibility frontier) và Chi phí cơ hội (Opportunity cost) Vải Đường giới hạn khả a) Đường giới hạn khả năng C năng sản xuất - PPF sản xuất (PPF) B E ...là tập hợp các điểm D giới hạn tối đa khả năng sản TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 xuất của quốc gia khi sử dụng A nguồn lực một cách tối đa. 0 Thép 27
  9. Good Y MRT is slope of this line A Tỷ lệ chuyển đổi cận biên: p* Y p X MRT     p* X pY TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 PPF Marginal rate of transformation 0 Good X 28
  10. b) Chi phí cơ hội (OC - Opportunity cost) ...của một sản phẩm là số lượng của một sản phẩm khác mà người ta phải hi sinh để có đủ tài nguyên sản xuất tăng thêm một đơn vị sản phẩm thứ nhất Y PX X PY OC X    OCY    X PY Y PX Vải CPCH Chính là độ dốc Vải của đường tiếp tuyến TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Đường PPF là đường thẳng khi CPCH là cố định 0 Thép 29 Thép
  11. II. Các công cụ phân tích cầu Đường bàng quan và đường ngân sách Good Y a) Đường bàng quan (IC): Đường bàng quan Indifference Curve (IC) là tập hợp các tổ hợp của hai hàng hóa (X và Y) mang lại cùng một độ thỏa dụng. MRS = Slope of IC TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Tỷ lệ thay thế cận biên: A increasing U3=30 Y MU X preference MRS XY   U2=20 X MUY U1=10 Marginal rate of substitution 0 Good X MU - Maximum utility 30
  12. b) Đường ngân sách: ...là tập hợp các tổ hợp của hai Good Y hàng hóa (X và Y) mà người tiêu Đường ngân sách dùng có thể mua khi sử dụng toàn Budget constraint (X, Y) bộ thu nhập của họ với các mức giá cả hàng hóa nhất định. Tổng ngân sách là M ta có: TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 M = pX.X + pY.Y pX M Y  X pY pY 0 Good X PX, PY - Giá cả hàng hóa X, Y X, Y - Số lượng hàng mua 31
  13. c) Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng (Consumer’s Optimization) Đường ngân sách Good Y Budget constraint (X, Y) Y1 - Tối đa hóa tiện ích của người Lựa chọn tối ưu tiêu dùng. Optimal Choice - Người tiêu dùng phải sử dụng Đường bàng quan Indifference Curve (X,Y) toàn bộ ngân sách để tiêu dùng (Đường bàng quan phải A U1=30 TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 tiếp xúc với đường ngân sách). U2=20 U3=10 0 X1 Good X Y p X MRS    X pY 32
  14. III. Cân bằng tổng quát của nền kinh tế đóng 1. Tối ưu hóa sản xuất (Sản Y lượng phải nằm trên đường giới hạn khả năng SX) E px/py = MRT Yc = Yp 2. Tối ưu hóa tiêu dùng u (Đường bàng quan phải tiếp TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 súc với đường ngân sách): PPF px/py = MRS 3. Sản xuất vừa đủ cung cấp 0 Xc = Xp X cho người tiêu dùng: ΔY PX MRT = - = = MRS Xc = Xp và Yc = Yp ΔX PY Hết Chương 2 33
  15. Câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời mà bạn cho là đúng nhất: 1. Đường bàng quan là: a. là tập hợp các tổ hợp của hai hàng hóa (X và Y) mà người tiêu dùng có thể mua khi sử dụng toàn bộ thu nhập b. là tập hợp các điểm giới hạn tối đa khả năng sản xuất của quốc gia khi sử dụng nguồn lực một cách tối đa c. là tập hợp các tổ hợp của hai hàng hóa (X và Y) mang lại cùng một độ thỏa dụng d. Không có phương án đúng TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất là a. là tập hợp các tổ hợp của hai hàng hóa (X và Y) mà người tiêu dùng có thể mua khi sử dụng toàn bộ thu nhập b. là tập hợp các điểm giới hạn tối đa khả năng sản xuất của doanh nghiệp khi sử dụng nguồn lực một cách tối đa c. là tập hợp các điểm giới hạn tối đa khả năng sản xuất của quốc gia khi sử dụng nguồn lực một cách tối đa d. Không có phương án đúng 34
  16. 3. Trong nền kinh tế đóng, để sản xuất và tiêu dùng được tối ưu hóa thì: a. Đường bàng quan phải tiếp xúc với đường ngân sách b. Sản lượng phải nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất c. Sản xuất phải vừa đủ cung cấp cho tiêu dùng d. Cả a, b và c. 4. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là điểm mà: a. Đường bàng quan nằm dưới đường ngân sách b. Đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách c. Đường bàng quan cắt đường ngân sách d. Cả a, b và c đều sai 5. Lựa chọn tối ưu của nhà sản xuất là điểm: TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 a. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất b. Nằm dưới đường giới hạn khả nằng sản xuất c. Nằm vượt ra ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất d. Cả a, b và c đều sai 6. Chi phí cơ hội là không đổi khi: a. Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường cong lồi so với gốc tọa độ b. Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thẳng c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai Hết Chương 2 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2