intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 4 - Nguyễn Hữu Nhuần

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

61
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 giúp người học hiểu về "Phân tích chi phí sản xuất". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Một số khái niệm về chi phí, phân tích chi phí trong ngắn hạn, phân tích chi phí trong dài hạn, hàm chi phí và tối thiểu hóa chi phí sản xuất, một số ví dụ về tối thiểu hóa chi phí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 4 - Nguyễn Hữu Nhuần

Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br /> <br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG<br /> <br /> Chƣơng IV<br /> <br /> PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRONG<br /> <br /> PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br /> <br /> NGẮN HẠN VÀ TRONG DÀI HẠN<br /> <br /> ThS. Nguyễn Hữu Nhuần<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Một số khái niệm về chi phí<br /> <br /> Một số thuật ngữ:<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Phân tích chi phí trong ngắn hạn<br /> <br /> <br /> <br /> 4.<br /> <br /> Phân tích chi phí trong dài hạn<br /> Hàm chi phí và tối thiểu hóa chi phí sản xuất<br /> <br /> <br /> <br /> 5.<br /> <br /> Một số ví dụ về tối thiểu hóa chi phí<br /> <br /> 3.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT<br /> <br /> 1.1. Khái niệm chung về chi phí sản xuất:<br /> “Chi phí như là một nguồn lực hy sinh hoặc<br /> mất đi để đạt được một mục đích cụ thể”<br /> (Horngren et al., 1999).<br /> “Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ những<br /> chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất<br /> hoặc có liên quan đến quá trình sản xuất”.<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần<br /> Bộ môn PTĐL<br /> <br /> Chi phí sản xuất<br /> Chi phí cơ hội<br /> Chi phí “chìm”<br /> Tối thiểu hoá chi phí<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ<br /> 1.2. Đối tƣợng chịu phí gồm những thành phần nào?<br /> <br /> -<br /> <br /> Sản phẩm<br /> Dịch vụ<br /> Khách hàng<br /> Nhóm nhãn hiệu<br /> Họat động<br /> Bộ phận<br /> Chương trình<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ<br /> <br /> II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br /> TRONG NGẮN HẠN<br /> <br /> 1.2. Đối tƣợng chị phí gồm những thành phần nào?<br /> <br /> Sản phẩm<br /> <br /> Một chiếc TV Sony<br /> <br /> Dịch vụ<br /> <br /> Một chuyến bay từ Hà Nội đến Tp Hồ Chính Minh<br /> <br /> Dự án<br /> <br /> Một dự án cải tạo hệ thống thƣ viện Trƣờng Đại học nông nghiệp<br /> HN<br /> <br /> Khách hàng<br /> <br /> Một công ty ở TQ mua sản phẩm của Công ty Honda Việt Nam<br /> <br /> 2.1. Phân loại chi phí theo quan hệ sản xuất của chi<br /> phí đối với sản lượng sản xuất ra<br /> • Tổng chi phí (TC)<br /> • Chi phí cố định FC)<br /> • Chi phí biến đổi (VC)<br /> <br /> Nhóm nhãn hiệu<br /> <br /> Nhóm nhãn hiệu dầu gội Rejoice của Công ty Procter&Gamble VN<br /> <br /> • Chi phí biên (MC)<br /> <br /> Hoạt động<br /> <br /> Một cuộc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm tại Công ty may 10<br /> <br /> • Tổng chi phí trung bình (ATC)<br /> <br /> Bộ phận<br /> <br /> Một phân xƣởng sản xuất của Công ty Bia Hà Nội<br /> <br /> • Chi phí cố định bình quân (AFC)<br /> <br /> Chƣơng trình<br /> <br /> Một chƣơng trình đào tạo cao học kinh tế nông nghiệp của Trƣờng<br /> Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br /> <br /> • Chi phí biến đổi bình quân (AVC)<br /> <br /> Đối tƣợng chịu chi phí Ví dụ<br /> <br /> Mối quan hệ giữa TC, VC và FC<br /> <br /> II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br /> TRONG NGẮN HẠN<br /> <br /> TC<br /> Chi phí 400<br /> <br /> Tổng chi phí: TC=FC+VC<br /> <br /> ($/năm)<br /> <br /> Tổng chi phí trung bình: ATC = TC/Q<br /> <br /> VC<br /> 300<br /> <br /> Chi phí biến đổi bình quân: AVC = VC/Q<br /> Chi phí cố định bình quân: AFC=FC/Q<br /> <br /> 200<br /> <br /> Chi phí biên MC:<br /> MC <br /> <br /> 100<br /> <br /> TC<br /> TC<br /> hay MC <br /> Q<br /> Q<br /> <br /> 0<br /> <br /> Mối quan hệ giữa các chi phí đơn vị<br /> - AFC?<br /> - Khi MC < AVC hoặc MC < ATC => AVC và ATC?<br /> - Khi MC > AVC hay MC > ATC => AVC & ATC?<br /> <br /> Chi phí/đv )<br /> 100<br /> <br /> FC<br /> <br /> 50<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> Q<br /> <br /> II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br /> TRONG NGẮN HẠN<br /> 2.2. Phân loại theo tính chất của sản xuất:<br /> Chi phí sản xuất trực tiếp:là những chi phí trực<br /> <br /> MC<br /> <br /> tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.<br /> <br /> 75<br /> <br /> Nêu ví dụ?<br /> ATC<br /> <br /> Chi phí sản xuất gián tiếp: là những chi phí<br /> <br /> AVC<br /> <br /> không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất<br /> nhƣng lại không thể thiếu đƣợc trong bất kỳ quá<br /> trình sản xuất nào.<br /> <br /> 50<br /> <br /> 25<br /> <br /> AFC<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần<br /> Bộ môn PTĐL<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> Q (đv/năm)<br /> <br /> Nêu ví dụ?<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br /> <br /> Mối quan hệ của chi phí trực tiếp, chi<br /> phí gián tiếp với đối tƣợng chi phí<br /> <br /> II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT<br /> TRONG NGẮN HẠN<br /> 2.3. Phân loại theo lựa chọn quyết định sản<br /> xuất<br /> - Chi phí cơ hội (opportunity cost): Chi phí<br /> cơ hội cơ hội đƣợc định nghĩa là lợi ích (lợi<br /> nhuận) tiềm tàng bị mất đi khi chọn một<br /> phƣơng án này thay vì chọn phƣơng án<br /> khác.<br /> <br /> CHI PHÍ KINH TẾ > Lợi nhuận kinh tế khác với lợi nhuận kế<br /> toán<br /> <br /> Lợi nhuận<br /> Kế toán<br /> Doanh thu<br /> <br /> Chi phí<br /> tiềm ẩn<br /> <br /> Doanh thu<br /> Tổng chi phí<br /> Cơ hội<br /> <br /> Chi phí<br /> thực tế<br /> <br /> Chi phí<br /> thực tế<br /> <br /> Copyright © 2004 South-Western<br /> <br /> PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI<br /> Chi phí cơ hội và sự đánh đổi<br /> Ví dụ 1:<br /> Một sinh viên A của Lớp Kinh tế 51B có 2h<br /> nhàn rỗi mỗi tuần. Anh ta có 2 sự lựa chọn về<br /> công việc:<br /> - Đi làm gia sƣ trong 1.5h để có thể nhận 30<br /> nghìn đồng/h.<br /> - Đi làm thêm tại nhà Hàng Kim Thanh trong<br /> 2h với giá 20 nghìn đồng /h và một bữa ăn trƣa.<br /> Hãy phân tích phí cơ hội của sinh viên A?<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần<br /> Bộ môn PTĐL<br /> <br /> Chi phí có hội nếu A đi làm gia sƣ?<br /> = 20*2 = 40 nghìn đồng và giá của một bữa ăn trƣa<br /> Chi phí cơ hội nếu A đi làm cho nhà hàng Kim Thanh?<br /> = 1.5*30= 45 nghìn đồng và nửa giờ nghỉ ngơi.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br /> <br /> PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI<br /> Bạn có 100.000USD, ngƣời bạn thân của bạn khuyên bạn nên gửi tiền vào<br /> ngân hàng với lãi suất 5%/năm, nhƣng bạn quyết định cùng góp vốn đầu<br /> tƣ vào một cửa hàng quần áo của một ngƣời em ruột, bạn vẫn đi làm công<br /> việc trƣớc đây của mình. Cuối năm bạn có khoản thu nhập từ việc đầu tƣ<br /> là 10.000USD.<br /> Vậy chi phí cơ hội ở đây đƣợc xác định nhƣ thế nào?<br /> <br /> - CP cơ hội của Quyết định đầu tƣ của bạn là 5000USD mà bạn đã bỏ qua<br /> khi không gửi tiết kiệm? Hay<br /> - CP cơ hội của 100.000 USD tiền đầu tƣ và 10.000 USD tiền lãi có đƣợc từ<br /> việc đầu tƣ là 5.000 USD?<br /> - CP cơ hội của việc bạn có đƣợc 10.000 USD do quyết định đầu tƣ là 5.000<br /> USD bạn đã bỏ qua không đầu tƣ vào ngân hàng<br /> <br /> PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI<br /> Bạn có 100.000USD, ngƣời bạn thân của bạn khuyên bạn nên gửi tiền<br /> vào ngân hàng với lãi suất 5%/năm, nhƣng bạn quyết định cùng góp vốn<br /> đầu tƣ vào một cửa hàng quần áo của một ngƣời em ruột, bạn vẫn đi làm<br /> công việc trƣớc đây của mình. Cuối năm bạn có khoản thu nhập từ việc<br /> đầu tƣ là 10.000USD.<br /> Vậy chi phí cơ hội ở đây đƣợc xác định nhƣ thế nào?<br /> <br /> Nếu nhƣ bạn thấy rằng bạn vẫn có thể có một cơ hội đầu tƣ khác<br /> là vào thị trƣờng chứng khoán, bạn dự định mua cổ phiếu của<br /> công ty ABC (nhƣng bạn đã không mua) và cuối năm với 100.000<br /> USD bạn đầu tƣ thì bạn có thể nhận đƣợc một khoản cổ tức là<br /> 6.000 USD từ quyết định của chia cổ tức từ đại hội đồng cổ đông.<br /> Vậy thì đâu mới là chi phí cơ hội thực sự của bạn (của 10.000<br /> USD)?<br /> <br /> Đó là 6.000 USD<br /> <br /> PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI<br /> Kết luận:<br /> Chi phí cơ hội là khoản ích lợi thu đƣợc từ khoản<br /> đầu tƣ, chứ không phải tính cho cả khoản đầu tƣ.<br /> Và nó chính là phần lợi ích tốt nhất trong tập hợp<br /> những lợi ích mà bạn đã bỏ qua<br /> <br /> PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA<br /> THỜI GIAN<br /> Đối tƣợng điều tra<br /> <br /> Chặn<br /> dƣới<br /> Sinh viên<br /> 7.15 đôla<br /> Công nhân làm bán công nhật<br /> 3.52 đôla<br /> Thu nhập từ 20.000 đến 30.000 đôla 6.51 đôla<br /> Thu nhập từ 30.000 đến 40.000 đôla 8.93 đôla<br /> Thu nhập trên 40.000 đôla<br /> 11.26 đôla<br /> <br /> Chặn trên<br /> 10.96 đôla<br /> 5.39 đôla<br /> 9.44 đôla<br /> 13.70 đôla<br /> 17.26 đôla<br /> <br /> Ví dụ 2:<br /> Phân tích chi phí cơ hội của Chính phủ - Quyền<br /> phát triển thƣơng mại<br /> <br /> <br /> Là một công cụ phân tích chi phí cơ hội để<br /> giảm áp lực bảo tồn<br /> <br /> <br /> <br /> Người chủ sở hữu ở khu vực bảo tồn bán<br /> quyền phát triển của họ cho người khác<br /> <br /> <br /> <br /> Tạo ra tình huống Thắng – Thắng (Win-Win)<br /> 1. Tạo ra lợi nhuận cho các bên<br /> 2. Chi phí thấp cho chính phủ<br /> 3. Duy trì được các khu cần bảo tồn<br /> 4. Bảo vệ tài sản<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần<br /> Bộ môn PTĐL<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL<br /> <br /> II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT<br /> TRONG NGẮN HẠN<br /> 2.3. Phân loại theo lựa chọn quyết định sản<br /> xuất<br /> Chi phí chìm (Sunk-cost): là những chi phí đã<br /> phát sinh do quyết định trong quá khứ. Doanh<br /> nghiệp phải chịu chi phí này cho dù bất kỳ<br /> phương án nào được chọn. Vì vậy, trong việc<br /> lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí<br /> này không được đưa vào xem xét, nó không<br /> thích hợp cho việc ra quyết định.<br /> - Ví dụ?<br /> <br /> III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br /> TRONG DÀI HẠN<br /> 3.1. Khái niệm tổng chi phí sản xuất trong dài hạn:<br /> Đƣờng tổng chi phí dài hạn (LTC) mô tả chi phí tối thiểu<br /> cho việc sản xuất ra mỗi mức sản lƣợng, khi doanh<br /> nghiệp có khả năng điều chỉnh tất cả các đầu vào của<br /> mình một cách tối ƣu.<br /> Bởi vì doanh nghiệp có thể đóng cửa hoàn toàn trong dài<br /> hạn nên LTC ở mức sản lƣợng 0 là 0. Nhƣ vậy, không có<br /> chi phí cố định trong dài hạn và mọi chi phí đều là chi<br /> phí biến đổi.<br /> <br /> III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT<br /> TRONG DÀI HẠN<br /> <br /> Chi phí trung bình và chi phí biên trong dài hạn<br /> <br /> 3.1. Chi phí trung bình, chi phí biên trong dài hạn<br /> <br /> CP/đv<br /> <br /> LMC<br /> <br /> Tƣơng tự nhƣ trong ngắn hạn, ta cũng có các khái<br /> niệm về chi phí trung bình, và chi phí biên trong dài<br /> hạn.<br /> <br /> LAC<br /> <br /> Đƣờng LAC cũng có dạng chữ U giống SAC<br /> nhƣng chi phí ở mỗi mức sản lƣợng thấp hơn.<br /> <br /> A<br /> <br /> Doanh nghiệp có thể chọn phƣơng thức sản<br /> xuất có chi phí trung bình thấp nhất của<br /> đƣờng SAC.<br /> <br /> Chi phí sản xuất trong dài hạn<br /> Chi Phí<br /> $/đv<br /> <br /> SAC1<br /> <br /> SAC3<br /> <br /> Chi phí sản xuất trong dài hạn với Hiệu suất<br /> không đổi theo quy mô<br /> Với các quy mô sx khác nhau SAC = $10<br /> Đường LAC = LMC và là đường thẳng<br /> <br /> Chi phí<br /> ($/đv)<br /> SAC1<br /> <br /> SAC2<br /> <br /> A<br /> <br /> $10<br /> <br /> LAC<br /> <br /> Q<br /> <br /> SAC2<br /> SMC1<br /> <br /> $8<br /> <br /> SMC2<br /> <br /> SAC3<br /> <br /> SMC3<br /> <br /> B<br /> <br /> LAC = LMC<br /> SMC1<br /> <br /> SMC3<br /> <br /> LMC<br /> <br /> SMC2<br /> <br /> Q1<br /> <br /> Nguyễn Hữu Nhuần<br /> Bộ môn PTĐL<br /> <br /> Nếu sản xuất Q1 , người sản<br /> xuất sẽ chọn quy mô sản xuất<br /> nhỏ với SAC1 and SAC $8. Điểm<br /> B nằm trên LAC bởi vì đó là chi<br /> phí thấp nhất có thể để sản xuất<br /> ra Q1<br /> <br /> Q<br /> <br /> Q1<br /> <br /> Q2<br /> <br /> Q3<br /> <br /> Q<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2