intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5 - Nguyễn Hồng Quân

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

115
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của người sản xuất" cung cấp cho người học các kiến thức: Lý thuyết về sản xuất, lý thuyết về chi phí, lý thuyết về lợi nhuận.  Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 5 - Nguyễn Hồng Quân

  1. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT - Một số khái niệm - Hàm sản xuất - Sản xuất với một đầu vào biến đổi - Sản xuất trong dài hạn
  2. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 1. Một số khái niệm 1.1. Sản xuất Sản xuất là việc sử dụng các loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau, gọi là các đầu vào hoặc các yếu tố sản xuất, để tạo ra hàng hóa dịch vụ mới, gọi là đầu ra (hay sản phẩm). 1.2. Công nghệ Công nghệ được hiểu là các cách thức hoặc các phương pháp (các kỹ thuật) kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm đầu ra.
  3. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 1. Một số khái niệm 1.3. Doanh nghiệp / hãng Khái niệm: Hãng được hiểu là tổ chức kinh tế thuê, mua các yếu tố sản xuất đầu vào nhằm tạo ra hàng hóa, dịch vụ để bán cho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận. 1.4. Ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định. Ngược lại, dài hạn là khoảng thời gian trong đó hãng có thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất.
  4. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 2. Hàm sản xuất - Khái niệm: Hàm sản xuất biểu hiện mối quan hệ về mặt kỹ thuật giữa các yếu tố sản xuất khác nhau theo một công nghệ đã lựa chọn nhất định để tối đa hóa đầu ra. - Hàm sản xuất có dạng tổng quát là Q = f (x1, x2,…, xn) với Q là sản lượng đầu ra và x1, x2,…, xn là các yếu tố sản xuất đầu vào. - Nếu cố định các yếu tố sản xuất khác mà chỉ nghiên cứu, xem xét đến hai yếu tố là lao động và vốn thì chúng ta có hàm sản xuất là Q = f (K, L).
  5. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 2. Hàm sản xuất Dạng hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất mà chúng ta thường sử dụng là hàm Cobb – Douglas có dạng: Q = f (K, L) = a. Kα. Lβ với a là một hằng số; α và β là số mũ của K và L cho biết tầm quan trọng tương đối của hai yếu tố này trong quá trình sản xuất.
  6. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 2. Hàm sản xuất Khái niệm hiệu suất của quy mô đề cập tới sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi tất cả các đầu vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn. - Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng trên h lần thì đây là trường hợp hiệu suất tăng theo quy mô (đạt tính kinh tế): f (hK, hL) > hf (K, L). - Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng ít hơn h lần thì đây là trường hợp hiệu suất giảm theo quy mô (phi kinh tế): f (hK, hL) < hf (K, L). - Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng đúng h lần thì đây là trường hợp hiệu suất không đổi theo quy mô: f (hK, hL) = hf (K, L).
  7. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 2. Hàm sản xuất Đối với hàm sản xuất Cobb – Douglas, tổng các hệ số α và β có thể cho chúng ta biết hiệu suất của quy mô. - Nếu α + β = 1 thì hàm sản xuất phản ánh hiệu suất không đổi theo quy mô; - Nếu α + β < 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô; - Nếu α + β > 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô.
  8. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi Khi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn chúng ta sẽ giả định rằng chỉ có lượng đầu vào lao động sử dụng trong sản xuất là có thể thay đổi được còn lượng tư bản sử dụng cố định ở K. Do đó, hàm sản xuất là hàm một biến số theo L được biểu thị là:
  9. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi 3.1. Năng suất bình quân Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân của lao động (APL) là số lượng đầu ra tính theo một đơn vị đầu vào lao động. Năng suất bình quân được xác định bằng cách lấy sản lượng đầu ra chia cho số lao động mà hãng đã sử dụng để sản xuất ra số đầu ra đó. Tương tự với APK
  10. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
  11. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi 3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần Nội dung: Năng suất cận biên của bất kỳ một yếu tố đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm và giảm dần tại một thời điểm nào đó khi ta tiếp tục bỏ thêm từng đơn vị của yếu tố đó vào quá trình sản xuất (yếu tố đầu vào kia cố định). Mối quan hệ giữa MP và AP là gì?
  12. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi 3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
  13. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi 3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
  14. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi 3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần Ý nghĩa: + Chi biết mối quan hệ giữa năng suất bình quân (APL) và năng suất cận biên (MPL) - Khi số lượng sử dụng lao động tăng lên thì APL tăng và đạt cực đại tại APLmax rồi giảm dần. - MPL cũng vậy, tăng và đạt cực đại tại MPLmax rồi giảm dần qua điểm APLmax và bằng không (MPL = 0). - Mối quan hệ: + Khi MPL > APL thì APL tăng dần + Khi MPL < APL thì APL giảm dần + Khi MPL = 0 thì Qmax
  15. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi 3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần Ý nghĩa: + Cho phép lựa chọn được một cơ cấu đầu vào một cách tối ưu hơn + Cho biết mối quan hệ giữa MP và MC MC = VC/Q = PXi. Xi/Q = Pxi /MP - MP↑ => MC↓ - MPmax => MCmin - MP↓ => MC ↑
  16. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi 3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần Chứng minh: Sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas để chứng minh Q = f (K, L) = a. Kα. Lβ, (0 <  ,  MPK = Q’K=  a.K-1.L (MPK)’ = ( a.K-1.L)’= (-1) a.K-2.L  < 1 => (-1) < 0 => (MPK)’ < 0 => MP ↓ - Khi K = const => MP ↓
  17. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 4. Sản xuất trong dài hạn - Đường đồng lượng: cho biết các kết hợp đầu vào khác nhau nhưng tạo ra cùng một mức sản lượng.
  18. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 4. Sản xuất trong dài hạn
  19. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 4. Sản xuất trong dài hạn
  20. CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT I. Lý thuyết về sản xuất 4. Sản xuất trong dài hạn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2