intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 6 - ThS. Phan Thế Công

Chia sẻ: Pham Xuan Thai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

197
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô I - Chương 6: Thị trường độc quyền thuần túy giới thiệu về phân loại thị trường, thị trường cạnh tranh hoàn hảo thuần túy, độc quyền bán (độc quyền thuần túy), độc quyền mua. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 6 - ThS. Phan Thế Công

  1. CHƯƠNG 6 CHƯƠNG 6 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN ̀ ́ THUÂN TUY PURE MONOPOLY MARKET CHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNG THAM GIA: TÂP THỂ GIANG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ ̣ ̉ ̣ 1 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  2. CHƯƠNG 6 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 6 • Phân loại thị trường. • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thuần túy. • Độc quyền bán (độc quyền thuần túy) • Độc quyền mua 2 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  3. CHƯƠNG 6 KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG • Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. • Là khuôn khổ vô hình, trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm và trong đó họ cùng xác định giá và số lượng trao đổi. • Sự tác động giữa người mua và người bán xác định giá, số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm của từng loại hàng hóa và dịch vụ cụ thể. 3 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  4. CHƯƠNG 6 Tiêu thức phân loại thị trường • Số lượng người mua và người bán • Loại hình sản phẩm đang sản xuất và bán • Sức mạnh thị trường của người mua và người bán • Các trở ngại của việc gia nhập thị trường • Hình thức cạnh tranh phi giá cả 4 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  5. CHƯƠNG 6 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (thuần túy): có rất nhiều người mua và nhiều người bán. • Thị trường độc quyền thuần túy (độc quyền mua và độc quyền bán): chỉ có một người mua và nhiều người bán hoặc chi có một người bán và nhiều người mua. • Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: bao gồm cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn. 5 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  6. CHƯƠNG 6 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY (ĐỘC QUYỀN BÁN) • Các đặc trưng của thị trường độc quyền thuần túy. • Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền. • Lựa chọn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán. • Quy tắc định giá của nhà độc quyền. 6 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  7. CHƯƠNG 6 Các đặc trưng cơ bản của thị trường độc quyền thuần túy • Một hãng cung ứng toàn bộ mức cung của thị trường. • Sản xuất duy nhất một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Sản phẩm của hang độc quyền là độc nhất, hầu như ̃ không có sản phẩm thay thế gần. 7 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  8. CHƯƠNG 6 Các đặc trưng… (tiếp) • Có sự cản trở lớn đối với việc xâm nhập hoặc rút lui khỏi thị trường. • Đường cầu của hãng độc quyền là đường dốc xuống về phía phải, có độ dốc âm và tuân theo luật cầu. • Ví dụ: điện thắp sáng, dịch vụ chuyển phát thư của bưu điện, buôn bán vũ khí, hãng Microsoft cho phần mềm Windows… 8 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  9. CHƯƠNG 6 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền • Đạt được tính kinh tế của quy mô (độc quyền tự nhiên): chi phí bình quân sẽ giảm xuống, dễ mở rộng sản lượng, dễ loại bỏ đối thủ,… • Bằng phát minh sáng chế (bản quyền): thường có thời hạn (ví dụ: Mỹ 17 năm). • Kiểm soát các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Ví dụ: công ty Niken của Canada. • Do quy định của chính phủ. 9 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  10. CHƯƠNG 6 So sánh đường cầu của hãng CTHH và của hãng độc quyền Hãng cạnh tranh Hãng độc quyền Nguồn: Perloff, chương 11, powerpoint 5 10 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  11. CHƯƠNG 6 Đường cầu cua hang và đường MR ̉ ̃ Đường cầu Đường MR 11 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  12. CHƯƠNG 6 Đường cầu và đường MR 12 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  13. CHƯƠNG 6 Điều kiện lựa chọn mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền trong ngắn hạn MR = MC 13 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  14. CHƯƠNG 6 Nguồn: Perloff, chương 11, PP 5 14 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  15. CHƯƠNG 6 Lợi nhuận của hãng độc quyền Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền Nguồn: Perloff, chương 11, powerpoint 5 15 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  16. CHƯƠNG 6 Điều kiện lựa chọn mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền trong ngắn hạn MR = MC 16 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  17. CHƯƠNG 6 Các đường Π , TC và TR cho nhà độc quyền 17 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  18. CHƯƠNG 6 Đồ thị miêu tả khả năng tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền thuần túy P MC A P* ATC B C0 E D MR 0 Q* 18 Q © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  19. CHƯƠNG 6 Hãng độc quyền sẽ đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn khi P < AVC 19 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
  20. CHƯƠNG 6 Quy tắc định giá của nhà độc quyền ∆TR ∆( PQ) P.∆Q + Q.∆P MR = = = = ∆Q ∆Q ∆Q ∆P � Q ∆P � � 1 � = P + Q. = P �+ . 1 � P �+ D � = 1 ∆Q � P ∆Q � � EP � MC Đặt MR = MC ta được P= � 1 � �+ D � 1 � EP � 20 © BỘ MÔN KINH TẾ HOC VI MÔ - ĐAI HOC TH ƯƠNG MAI ̣ ̣ ̣ ̣
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2