intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Lê Thị Hồng Hoa

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

87
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế lượng chương 3 trình bày về việc mở rộng mô hình hồi quy hai biến. Trong chương này gồm có các nội dung chính như sau: Hồi quy qua gốc tọa độ, tỷ lệ và đơn vị đo, mô hình tuyến tính lôgarit, các mô hình bán lôgarit (semilog),... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Lê Thị Hồng Hoa

  1. Yi =  2Xi + Ui          (3.1) Hàm hồi qui mẫu của (3.1) có  dạng:                          Yˆ          ˆ =      X i                  (3.2) i 2
  2. Aùp dụng pp OLS ta có: ˆ = X iY i ˆ  = 2         ; Var(     ) 2 2 X i2 Xi2 2 ei2 ˆ        = n­1
  3. Với số liệu cho ở bảng 3.9  hồi qui Y theo X (có hệ số  tung độ gốc) ta được:
  4. Nếu  hồi  qui  Y  theo  X  (không  có  hệ  số  tung  độ  gốc) ta được:
  5. Xét các hàm hồi qui sau:     ˆ Yi ˆ ˆ X  (3.11) 1 2 i ˆ Yi* ˆ* ˆ*X (3.12) 1 2 i Trong đó: Y*i = k1 Yi;               X*i = k2 Xi
  6. Có thể CM: ˆ * ˆ     2 = (k1/k2)     ; ˆ       * = k1 ˆ 2 1 1 *2  ˆ =(k1)  ˆ 2    2 R 2   XY = R2 X*Y*
  7. Như  vậy,  các  hệ  số  hồi  qui,  sai  số  chuẩn  của  các  hệ  số  h.qui  sẽ  thay  đổi  khi  ta  đổi  đ/vị  tính  của cả X & Y hoặc một  trong hai biến. 
  8. Tuy  nhiên  việc  đổi  đ/vị  đo  không  tác  động  tới  những  tính  chất  của  các  ước  lượng  OLS  đã  nêu  trong  chương  trước.
  9. Thí dụ: Với  số  liệu  ở  thí  dụ  2.  Nếu  đơn  vị  của  X  &  Y  đều  là  USD/tháng. Tức k1  = 52/12 và k2  = 52/12. Khi  đó hàm hồi qui mẫu của  Y theo X sẽ là: Yi = 105,97 + 0,5091Xi +ei
  10. Xét  hàm  Y=  f(X).  Hệ  số  co  giãn  của Y  đối với X (ký hiệu là EY/X)  được đ/n: dY/Y     dY  X EY/X =            =         dX/X     dX   Y EY/X cho biết khi X tăng 1% thì  Y tăng (hay giảm) bao nhiêu %
  11. Nếu Y= f(X1, X2, . . . , Xn). Hệ  số co giãn của Y đối với Xj (ký  hiệu là EY/Xj) được đ/n:   Y   Xj EY/Xj =        .       Xj   Y EY/Xj cho biết khi Xj tăng 1% thì  Y tăng (hay giảm) bao nhiêu %
  12. Với số liệu cho  ở thí dụ  2  (chương  2),  Hãy  tính  EY/X tại  điểm (X, Y) 170 EY/X = 0,5091        = 0,78     111
  13. Xét MH hồi qui dạng  mũ: Yi =  1Xi e         (3.13) 2 Ui lnYi = ln 1+  2lnXi + Ui                                       (3.14)
  14. lnYi =   +  2lnXi + Ui                                                      (3.15) (3.15) là MH t.tính theo các  th.số   và  2.  MH  có  thể  ước lượng bằng pp OLS. (3.15) là MH log­log;           log kép; t.tính log.
  15. Từ MH (3.13) ta có: EY/X =  2 Như vậy hệ số  2 của MH  t.tính  logarit  chính  là  hệ  số co giãn của Y đối với X.  Vì  2  là  hằng  số  do  vậy  MH  còn  gọi  là  MH  hệ  số  co giãn không đổi.
  16. Thí dụ Y­ nhu cầu về cà phê X­ giá bán lẻ lnY = 0,7774 – 0,253 lnX
  17. EY/X = ­0,25 Khi  giá  bán  lẻ  cà  phê  tăng  1%  thì  nhu  cầu  về  cà  phê  bình  quân  giảm đi 0,25% 
  18.   Mô hình log­lin lnYi =  1+  2t + Ui                 (3.23) Các  MH  dạng  (3.23)  được  gọi  là  MH bán lôgarít (semilog) do chỉ có  một  biến  xuất  hiện  dưới  dạng  lôgarit. 
  19. ª Nếu biến phụ thuộc xuất  hiện  dưới  dạng  lôgarit  thì  được gọi là MH log­lin. log­lin ª  Nếu  biến  độc  lập  xuất  hiện  dưới  dạng  lôgarít  thì  được gọi là MH lin­log. lin­log  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2