intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - ThS. Hoàng Bảo Trâm

Chia sẻ: đinh Thị Tú Oanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

89
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 do ThS. Hoàng Bảo Trâm biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm lý thuyết về sự giới hạn của tài nguyên, lý thuyết của A.Smith và D.Ricardo, mô hình của K.Marx, mô hình Rostow, lý thuyết tăng trưởng cân bằng, mô hình Harrod – Domar, mô hình bẫy cân bằng ở mức thấp, mô hình Solow.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - ThS. Hoàng Bảo Trâm

19/08/2014<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG<br /> KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ<br /> <br /> 1<br /> <br /> KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> Giảng viên: Th.S Hoàng Bảo Trâm<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG III<br /> CÁC LÝ THUYẾT VỀ<br /> TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br /> <br /> 1<br /> <br /> 19/08/2014<br /> <br /> Chương III<br /> CÁC LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br /> 3<br /> <br /> N<br /> Ộ<br /> I<br /> <br /> 1. Các lý thuyết về sự giới hạn của tài nguyên<br /> 2. Lý thuyết của A.Smith và D.Ricardo<br /> 3. Mô hình của K.Marx<br /> 4. Mô hình Rostow<br /> <br /> D<br /> U<br /> N<br /> G<br /> <br /> 5. Lý thuyết tăng trưởng cân bằng<br /> 6. Mô hình Harrod – Domar<br /> 7. Mô hình bẫy cân bằng ở mức thấp<br /> 8. Mô hình Solow<br /> <br /> 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br /> 4<br /> <br /> 1.1. Thomas R. Malthus<br /> 1.2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình<br /> 1.3. Lý thuyết Vent-for-surplus<br /> 1.4. Lý thuyết Staple theory<br /> 1.5. Căn bệnh Hà Lan<br /> <br /> 2<br /> <br /> 19/08/2014<br /> <br /> 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br /> 5<br /> <br /> 1.1. Thomas R. Malthus<br /> <br /> <br /> Thomas R. Malthus (1766 – 1834) nổi tiếng với lý<br /> thuyết kinh tế về dân số<br /> <br /> <br /> <br /> Tác phẩm tiêu biểu : “An Essay on the Principle of<br /> Population” (tái bản trong các năm 1798 – 1826)<br /> <br /> 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> Học thuyết dân số của Malthus<br /> <br /> <br /> Con người có “đam mê cố hữu” là sinh nhiều con<br /> <br /> <br /> <br /> dân số sẽ được nhân lên theo cấp số nhân<br /> <br /> trong khi đó:<br /> <br /> <br /> sản lượng lương thực, thực phẩm nhân lên với cấp số cộng (tài nguyên<br /> thiên nhiên là có hạn và sự màu mỡ của đất đai là giảm dần )<br /> <br /> →<br /> →<br /> ► trong dài hạn, mức sống và thu nhập bình quân đầu người chỉ được duy<br /> trì ở mức vừa đủ sống<br /> <br /> 3<br /> <br /> 19/08/2014<br /> <br /> 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br /> 7<br /> <br /> <br /> <br /> Đồ thị<br /> <br /> 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br /> 8<br /> <br /> 1.2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình<br /> <br /> <br /> Xem xét quá trình tăng dân số ở qui mô hộ gia đình<br /> <br /> <br /> <br /> Giả định rằng việc có thêm con hoàn thuộc quyền<br /> quyết định của chồng và vợ (có cùng hàm lợi ích).<br /> <br /> <br /> <br /> Việc sinh thêm 1 đứa con khiến hộ gia đình phải đối<br /> mặt với những lợi ích (Utility) và chi phí / bất lợi<br /> (Disutility) khác nhau<br /> <br /> 4<br /> <br /> 19/08/2014<br /> <br /> 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br /> 9<br /> <br /> <br /> <br /> Ích lợi :<br /> <br /> <br /> <br /> Bất lợi :<br /> <br /> 1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ GIỚI HẠN CỦA TÀI NGUYÊN<br /> 10<br /> <br /> <br /> Trong giai đoạn đầu của CN hóa,<br /> <br /> → tỷ lệ sinh có xu hướng tăng lên khi thu nhập tăng (giống Malthus)<br /> <br /> <br /> Ở giai đoạn sau, khi nền kinh tế phát triển hơn:<br /> <br /> → việc có thêm con đem lại nhiều bất lợi (marginal disutility) lớn hơn ích<br /> lợi (marginal utility). Hộ gia đình sẽ không quyết định có thêm con.<br /> → bùng nổ dân số theo dự đoán của Malthus sẽ không xảy ra.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2