intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển: Mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế - ThS. Võ Tất Thắng

Chia sẻ: Thôi Kệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

139
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế phát triển: Mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trình bày về xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành và mô hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm bắt những nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế - ThS. Võ Tất Thắng

  1. MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ ThS. Võ Tất Thắng thangvt@fetp.vnn.vn
  2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành
  3. Khái niệm cơ cấu ngành • Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong nền kinh tế • Số lượng ngành không cố định • Nhà kinh tế học Collin Class (đầu thế kỷ 19): ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên (nông nghiệp và khai khoáng), công nghiệp chế biến và sản xuất sản phẩm vô hình • Liên hiệp quốc phân ngành • Nguyên tắc phân ngành là theo sự khác nhau trong quy trình công nghệ của các ngành trong quá trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ • Ngày nay: khu vực I là nông-lâm-ngư nghiệp, khu vực II là công nghiệp và xây dựng, khu vực III là các ngành dịch vụ Võ Tất Thắng 3
  4. Chuyển dịch cơ cấu ngành • Quá trình thay đổi cơ cấu ngành cho ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển • Thay đổi về số lượng, tỷ trọng, vị trí các ngành • Chuyển dịch cơ cấu phải dựa trên việc cải tạo cơ cấu cũ Võ Tất Thắng 4
  5. Ý nghĩa của cơ cấu ngành • Dạng cơ cấu ngành được xem trọng vì nó phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động và hợp tác sản xuất • Trạng thái cơ cấu ngành là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển của một quốc gia • Sự tăng trưởng bền vững phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cơ cấu ngành linh hoạt và phù hợp đk bên trong bên ngoài và lợi thế tương đối của nền kinh tế • Lựa chọn cơ cấu ngành hợp lý sẽ giúp cho nguồn lực được phân bổ hiệu quả Võ Tất Thắng 5
  6. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu Quy luật tiêu dùng của E. Engel (Đức, cuối tk19) Quy luật tiêu dùng thực nghiệm (Engel curve) • Nhu cầu lương thực giảm dần khi thu nhập tăng: vai trò của nông nghiệp giảm dần • Trong quá trình tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho hàng thiết yếu giảm • Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa lâu bền có xu hướng gia tăng (nhỏ hơn tốc độ tăng thu nhập) • Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa cao cấp có xu hướng tăng mạnh (lớn hơn tốc độ tăng thu nhập) Võ Tất Thắng 6
  7. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu Quy luật tăng năng suất lao động của A. Fisher (Mỹ, 1935) • Lao động nông nghiệp dễ bị thay thế nhất do tiến bộ công nghệ. Tỷ lệ lực lượng lao động nông nghiệp có xu hướng giảm dần. • Lao động công nghiệp khó thay thế hơn do sự phức tạp của công nghệ. Mặc khác do co dãn của cầu lớn hơn 0 nên tỷ trọng lao động này có xu hướng tăng. • Lao động dịch vụ khó thay thế nhất. Tỷ trọng lao động này tăng càng nhanh khi kinh tế càng phát triển. Võ Tất Thắng 7
  8. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu Xu hướng chuyển dịch cơ cấu: • Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng các ngành khác do tỷ trọng GDP và lao động trong nông nghiệp có xu hướng giảm • A. Fisher: 80% - 11/12% - 5% Mỹ, Nhật (1-2%), Canada, Đức (4-5%), Nics (9-15%) • Trong ngành công nghiệp, ngành sản xuất có tỷ trọng vốn càng cao sẽ gia tăng nhanh. • Kinh tế phát triển cao thì tốc độ tăng của ngành dịch vụ sẽ ngày càng cao so với tốc độ tăng của ngành công nghiệp Mỹ (75%), Pháp (72%), Nhật (68%), Úc (71%) Võ Tất Thắng 8
  9. Mô hình Rostow • Walter W. Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển của mỗi quốc gia được chia thành 5 giai đoạn ứng với 5 dạng cơ cấu kinh tế ngành Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống • Sản xuất nông nghiệp, tự cung tự cấp • Năng suất lao động thấp do công cụ thủ công • Tích lũy gần như bằng 0 • Tăng sản lượng chủ yếu dựa trên việc mở rộng diện tích canh tác, xây dựng hệ thống thủy lợi và áp dụng giống mới • Nền kinh tế biến đổi chậm, cơ cấu kinh tế là cơ cấu thuần nông Võ Tất Thắng 9
  10. Mô hình Rostow • Walter W. Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển của mỗi quốc gia được chia thành 5 giai đoạn ứng với 5 dạng cơ cấu kinh tế ngành Giai đoạn 2: Chuẩn bị cất cánh • Những hiểu biết về khoa học-kỹ thuật bắt đầu được áp dụng trong nông – công nghiệp • Giáo dục mở rộng và bắt đầu có những cải tiến phù hợp với yêu cầu phát triển • Nhu cầu đầu tư dẫn đến sự ra đời của ngân hàng và các tổ chức huy động vốn • Giao thương quốc tế thúc đẩy giao thông và thông tin • Vẫn còn năng suất thấp • Cơ cấu nông-công nghiệp Võ Tất Thắng 10
  11. Mô hình Rostow • Walter W. Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển của mỗi quốc gia được chia thành 5 giai đoạn ứng với 5 dạng cơ cấu kinh tế ngành Giai đoạn 3: Cất cánh • Bắt đầu giai đoạn phát triển hiện đại và ổn định. Các thế lực chống đối và lực cản bị đẩy lùi • Huy động được nguồn vốn đầu tư cần thiết. Tỷ lệ tiết kiệm ít nhất là 10% NI (national Income) • Nguồn vốn nước ngoài và KHCN có vai trò quan trọng • Công nghiệp (chế tạo) là đầu tàu, có tốc độ tăng nhanh • Lợi nhuận được tái sản xuất, kích thích phát triển khu vực dịch vụ và đô thị. • Khu vực nông nghiệp được thương mại hóa • Cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Võ Tất Thắng 11
  12. Mô hình Rostow • Walter W. Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển của mỗi quốc gia được chia thành 5 giai đoạn ứng với 5 dạng cơ cấu kinh tế ngành Giai đoạn 3: Cất cánh • Anh (1783-1802), Pháp (1830-1860), Mỹ (1843-1860), Nhật (1878-1900), Canada (1896-1914) Bắt đầu giai đoạn phát triển hiện đại và ổn định Võ Tất Thắng 12
  13. Mô hình Rostow • Walter W. Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển của mỗi quốc gia được chia thành 5 giai đoạn ứng với 5 dạng cơ cấu kinh tế ngành Giai đoạn 4: Trưởng thành • Tỷ lệ đầu tư tăng liên tục, đạt khoảng 20%NI • Khoa học kỹ thuật được ứng dụng ở mọi mặt nền kinh tế • Nhiều ngành công nghiệp mới phát triển • Nông nghiệp được cơ giới hóa, năng suất cao • Nhu cầu thương mại quốc tế tăng mạnh • Cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Võ Tất Thắng 13
  14. Mô hình Rostow • Walter W. Rostow (Mỹ) tổng hợp lịch sử: quá trình phát triển của mỗi quốc gia được chia thành 5 giai đoạn ứng với 5 dạng cơ cấu kinh tế ngành Giai đoạn 5: Tiêu dùng cao • Thu nhập tăng nhanh, dân cư giàu có dẫn đến sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ cao cấp • Cơ cấu lao động thay đổi: tăng tỷ lệ dân cư đô thị, lao động có tay nghề chuyên môn cao. • Các chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội • Thay đổi cơ cấu không còn nhanh Võ Tất Thắng 14
  15. Nhận xét Rostow 1. Khó phân biệt từng giai đoạn. 2. Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng (phát triển?). 3. Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đ/v thế giới thứ ba. 4. Không chú ý qh chính trị - kinh tế giữa nước phát triển- chậm phát triển (ngăn trở phát triển). 5. Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm soát của nước đang phát triển. 6. Liên Xô, Việt Nam. Võ Tất Thắng 15
  16. Mô hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
  17. Mô hình 2 khu vực của Arthus Lewis • 50s: A. Lewis (Mỹ gốc Jamaica) và “Lý thuyết về phát triển kinh tế” • Giải thích mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình tăng trưởng, gọi là “Mô hình hai khu vực cổ điển” • Phân chia nền kinh tế thành 2 khu vực: nông-công nghiệp và nghiên cứu sự di chuyển lao động giữa 2 khu vực • Sự phát triển công nghiệp quyết định tăng trưởng kinh tế phụ thuộc khả năng thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp, phụ thuộc vào tích lũy vốn • Giải thích một phần nguồn gốc phân hóa giàu nghèo Võ Tất Thắng 17
  18. Mô hình 2 khu vực của Arthus Lewis Cơ sở nghiên cứu của Lewis là từ Ricardo: • Khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô và tiến tới bằng không (khai thác trên đất xấu) • Lao động vẫn tiếp tục tăng khiến dư thừa ngày càng phổ biến • Thất nghiệp nông thôn là thất nghiệp trá hình • Do đó, khu vực nông nghiệp mang tính trì trệ tuyệt đối, cần phải giảm dần quy mô và tỷ trọng đầu tư. Cần xây dựng công nghiệp để thu hút lao động Võ Tất Thắng 18
  19. Mô hình 2 khu vực của Arthus Lewis Hình vẽ: • Hàm sản xuất với các yếu tố L, K, T • Sản phẩm biên nông nghiệp giảm dần và = 0 (khai thác hết đất và lao động vẫn tiếp tục đưa vào) • Nguyên tắc là tiền lương bằng với sản phẩm biên. Khi sản phẩm biên = 0 thì tiền lương bằng sản phẩm trung bình • Trong điều kiện dư thừa lao động thì tiền lương trong nông nghiệp chỉ ở mức tối thiểu Võ Tất Thắng 19
  20. Mô hình 2 khu vực của Arthus Lewis Hình vẽ: • Khu vực công nghiệp trả cao hơn 30% để thu hút lao động • Hết lao động dư thừa thì tiền lươn mới tăng (đường cung lao động dốc lên) • Khi lao động vẫn còn thừa, đường cầu lao động càng lớn thì lợi nhuận cho nhà TB càng lớn: cơ sở của tích lũy và sự phân hóa xã hội • Khi hết dư thừa, tiền lương tăng làm lợi nhuận công nghiệp giảm, bất bình đẳng giảm • Cần đầu tư lại vào nông nghiệp để giảm cầu lao động ở khu vực nông nghiệp Võ Tất Thắng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2