intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển: Phúc lợi con người và phát triển kinh tế - ThS. Võ Tất Thắng

Chia sẻ: Thôi Kệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

76
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng này trình bày về phúc lợi con người và phát triển kinh tế, bao gồm các nội dung về sự tăng trưởng và đáp ứng phúc lợi, các vấn đề về đo lường phát triển con người, thước đo chính về bất bình đẳng thu nhập và nghèo đói,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Phúc lợi con người và phát triển kinh tế - ThS. Võ Tất Thắng

  1. Phúc lợi con người và phát triển kinh tế ThS Võ Tất Thắng thangvt@fetp.vnn.vn Võ Tất Thắng 1
  2. Nội dung chính • Tăng trưởng và đáp ứng phúc lợi • Đo lường phát triển con người (HDI) • Thước đo chính về bất bình đẳng thu nhập và nghèo đói • Các mô hình về bất bình đẳng trong tăng trưởng • Bằng chứng về sự bất bình đẳng thay đổi và nghèo đói ở Đông Á Võ Tất Thắng 2
  3. Tăng trưởng và đáp ứng phúc lợi † Tăng trưởng là điều kiện cần nhưng chưa đủ để cải thiện phúc lợi: „ Chiến lược phát triển „ Tiết kiệm để tái đầu tư „ Người giàu hưởng lợi † Các phương thức phân phối „ Phân phối theo chức năng (ytố sxuất) „ Phân phối lại thu nhập (đất, thuế) Võ Tất Thắng 3
  4. Phát triển con người † Con người là mục đích của phát triển „ Có cuộc sống trường thọ, mạnh khỏe, hiểu biết, có nguồn lực để sống tốt „ Hoạt động văn hóa, giải trí „ Sự tự do, tôn trọng cá nhân và bảo đảm quyền con người † Phát triển mở rộng khả năng lựa chọn † Thu nhập không phải là tất cả Võ Tất Thắng 4
  5. HDI (Human Development Index) † Liên hiệp quốc (1990) xếp hạng thành tựu của 1 quốc gia † 3 phương diện của phát triển: „ Tuổi thọ trung bình từ lúc sinh „ Tỷ lệ người lớn biết chữ (2/3) và tỷ lệ nhập học các cấp (1/3) „ Thu nhập bình quân theo PPP (USD) Võ Tất Thắng 5
  6. HDI (Human Development Index) † Chỉ số tuổi thọ/giáo dục = (Thực tế - Min)/(Max – Min) † Chỉ số thu nhập = (log y – log ymin)/(log ymax - log ymin) † HDI = (chỉ số tuổi thọ + chỉ số học vấn + chỉ số GDP) / 3 Võ Tất Thắng 6
  7. HDI (Human Development Index) † Tuổi thọ: đo bằng tuổi thọ kỳ vọng (min: 25, max: 85) † Giáo dục: Tỷ lệ người trưởng thành biết chữ (min: 0%, max: 100%; trọng số 2/3) Tỷ lệ ghi danh học các cấp (min: 0%, max: 100%; trọng số 1/3) † Mức sống: GDP thực đầu người ($PPP) (min: $100, max: $40000) Võ Tất Thắng 7
  8. Ví dụ tính HDI Nước Tuổi thọ kỳ vọng Tỷ lệ người Tỷ lệ ghi danh học GDP thực đầu (năm) trưởng các cấp (%) người ($ thành biết PPP) chữ (%) A 69,8 95,1 70 2700 B 71,2 86,5 75 5530 Nước Chỉ số tuổi Chỉ số học Chỉ số GDP Tổng 3 chỉ HDI thọ kỳ vấn thực đã số vọng điều chỉnh A 0,747 0,867 0,550 2,164 0,721 B 0,770 0,827 0,670 2,266 0,755 Võ Tất Thắng 8
  9. Bất bình đẳng trong tăng trưởng Võ Tất Thắng 9
  10. Đo lường bất bình đẳng † Đường cong Lorenz Max O. Lorenz (Mỹ, 1905) † Mối quan hệ giữa dân số và thu nhập † Đường Lorenz càng xa đường 45 thì bbđ càng lớn Võ Tất Thắng 10
  11. Đo lường bất bình đẳng † Hệ số Gini Corrado Gini (Ý, 1912) † Chia diện tích phần giới hạn bởi đường Lorenz và đường 45 với diện tích tam giác nằm dưới đường 450 † Gini > 0,5 thì tình trạng bất bình đẳng được đánh giá là cao, từ 0,4 đến 0,5 là vừa, và 0,3 đến 0,4 là thấp. Võ Tất Thắng 11
  12. Đo lường bất bình đẳng † Hệ số Gini Sen (1973) Trong đó: † n là số hộ mẫu 1 2 n † Yi là mức chi tiêu (thu G = 1+ + 2 n nM ∑RY i =1 i i nhập) bình quân đầu người tương ứng hạng thứ i † M là chi tiêu (thu nhập mẫu bình quân † Ri là thứ tự thứ i của hộ gia đình có mức chi tiêu (thu nhập) bình quân đầu người Yi xếp theo thứ tự giảm dần Võ Tất Thắng 12
  13. Đo lường bất bình đẳng † Hệ số Gini tiện lợi hơn đường Lorenz trong việc so sánh bất bình đẳng thu nhập giữa nhiều quốc gia (số đơn giản. Trong khi đó, đường Lorenz giữa các quốc gia khó có thể so sánh nếu chúng cắt nhau (khi đó không một đường nào hoàn toàn nằm bên phải của đường kia). † Khi mà hệ số Gini bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau thì người ta cần sử dụng phối hợp đường Lorenz để xét dạng đường cong của chúng mới có thể kết luận chính xác hơn cho từng nhóm thu nhập. Võ Tất Thắng 13
  14. Đo lường bất bình đẳng † Tính chính xác của HS Gini, giống như đường Lorenz, phụ thuộc vào độ chính xác của số liệu gốc về hộ gia đình dùng để ước tính † Do khuynh hướng khai thu nhập thấp nên khó khăn thường gặp là số liệu không chính xác Võ Tất Thắng 14
  15. Đo lường bất bình đẳng Thấp Kế Kế Kế Cao HS nhất tiếp tiếp tiếp nhất Gini 20% 20% 20% 20% 20% Viet Nam 7.8 11.4 15.4 21.4 44.0 35.7 Nigeria 4.0 8.9 14.4 23.4 49.3 45.0 Kenya 3.4 6.7 10.7 17.0 62.1 57.5 Võ Tất Thắng 15
  16. Đo lường bất bình đẳng % thu nhập Viet Nam 50 Kenya 0 100 20 40 50 % dân số Võ Tất Thắng 16
  17. Mô hình về bất bình đẳng trong tăng trưởng Võ Tất Thắng 17
  18. Mô hình chữ U ngược (Simon Kuznet) † Simon Kuznets (Mỹ, 1955) Mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm xem xét mối quan hệ giữa thu nhập và tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. † Tỷ số giữa tỷ trọng thu nhập của nhóm 20% giàu nhất trong tổng dân số so với tỷ trọng thu nhập của nhóm 60% nghèo nhất làm thước đo sự bất bình đẳng ở một nhóm nhỏ các nước đang phát triển và các nước phát triển. † Kết quả là tỷ số này luôn cao hơn ở nhóm các nước đang phát triển và thấp hơn ở nhóm các nước phát triển. Võ Tất Thắng 18
  19. Mô hình chữ U ngược (Simon Kuznet) † Một cách biểu diễn tọa độ của chữ “U ngược” là hệ số Gini hoặc tỷ lệ thu nhập của nhóm 20% giàu nhất trong tổng thu nhập gán cho trục tung, và trục hoành đo lường thu nhập bình quân đầu người. † Vì vậy, Kuznets đã kết luận rằng bất bình đẳng sẽ tăng ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển và giảm ở giai đoạn sau khi mà lợi ích của sự phát triển được lan tỏa rộng rãi hơn. † Khi biễu diễn mối quan hệ này trên đồ thị sẽ có dạng chữ U ngược. Vì vậy còn được gọi là “lý thuyết chữ U ngược”. Võ Tất Thắng 19
  20. Mô hình chữ U ngược (Simon Kuznet) † Do kết luận được rút ra từ nghiên cứu thực nghiệm nên lý thuyết này cho đến nay vẫn còn gây rất nhiều tranh luận. „ Nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự thay đổi bất bình đẳng „ Những khác biệt giữa các nước † Một trong những bằng chứng đi ngược với “lý thuyết chữ U ngược” là kinh nghiệm phát triển ở Đông Á. Võ Tất Thắng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2