intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế (9 chương)

Chia sẻ: Fczxxv Fczxxv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:121

399
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế quốc tế nêu các phương pháp phân tích kinh tế vi mô, vĩ mô để phân tích các chính sách ngoại thương. Thí dụ tại sao chính sách bán phá giá có thể tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp nhưng chính sách ngoại thương lại thường gây ra thiệt hại cho nền kinh tế quốc gia? Làm thế nào để hạn chế tác động của chính sách này cho doanh nghiệp xuất khẩu trước xu hướng tăng vấn đề áp thuế chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu từ khi Việt nam gia nhập WTO?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế (9 chương)

  1. to International Economics
  2. THÔNG TIN MÔN HỌC  Tên môn học : Kinh Tế Quốc Tế  Trình độ : Đại học  Ngành : Kinh tế Đối ngoại, Quản trị Kinh doanh, Kế Toán, Tài Chính, Ngân Hàng, Marketing, Kinh Tế  Số tín chỉ :2  Yêu cầu đối với môn học: Điều kiện tiên quyết nắm vửng Kinh tế vi mô.  Các yêu cầu khác: nếu biết phương pháp thống kê mô tả, kinh tế lượng và phương pháp mô hình hóa, sinh viên sẽ viết được các bài nghiên cứu định lượng về chính sách thương mại và công nghiệp.
  3. Yêu cầu  Phải tham dự lớp học đầy đủ, tích cực tham gia thảo luận trên lớp và làm các bài tập nhóm và nộp bài theo đúng thời gian quy định: kết thúc tiết học thứ 2, buổi học cuối cùng.  Viết một bài nghiên cứu khoa học về chính sách thương mại Việt nam đạt yêu cầu chặt chẽ, rõ ràng.
  4. Mô tả  Có 9 bài giảng và bài tập nghiên cứu tình huống “Chính Sách Mậu dịch Quốc Tế- Trường Hợp Việt Nam” sẽ được thảo luận  Bài nghiên cứu tình huống chính sách thương mại được viết chung cho mỗi nhóm 3 sinh viên, theo hình thức của một bài báo khoa học, có thể trình bày trước lớp và tính điểm giống nhau cho các thành viên.  Bài thi kết thúc học phần: trắc nghiệm
  5.  Trong các học kỳ trước, sinh viên đã được trang bị kiến thức về các lý thuyết và các chính sách tài khóa, tiền tệ, các loại thị trường cạnh tranh, thị trường độc quyền…  Với xu hướng hội nhập, các lợi ích của ngoại thương tự do đem đến cho các nước tham gia và tác động của chính sách ngoại thương đối với nhà sản xuất, người tiêu dùng là nội dung quan trọng cần phân tích tiếp theo trong chương trình bậc cử nhân kinh tế.  Để đạt được yêu cầu này người học phải dùng đến các phương pháp phân tích kinh tế vi mô, vĩ mô để phân tích các chính sách ngoại thương.  Thí dụ tại sao chính sách bán phá giá có thể tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp nhưng chính sách ngoại thương lại thường gây ra thiệt hại cho nền kinh tế quốc gia? Làm thế nào để hạn chế tác động của chính sách này cho doanh nghiệp xuất khẩu trước xu hướng tăng vấn đề áp thuế chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu từ khi Việt nam gia nhập WTO?
  6. Phương pháp giảng dạy  Giảng bài trên lớp kết hợp với thảo luận các tình huống chính sách ngoại thương của các nước đang phát triển. Sinh viên được khuyến khích chủ động đặt câu hỏi và tham gia tranh luận các chủ đề về thách thức của chính sách ngoại thương và công nghiệp Việt nam trong giai đoạn toàn cầu hóa và hội nhập.  Kinh Tế Quốc Tế có quan hệ với các môn Kinh tế Vĩ mô, Kinh tế Vi mô, Kinh tế lượng, Kinh tế Phát triển và là tiền đề cho các môn học Tài chính Quốc tế, Kinh doanh Quốc tế, Thị trường Ngoại hối, và Toàn cầu hóa
  7. Đánh giá Môn học  Tham gia tranh luận  Thi kết thúc học phần: trắc nghiệm 40 câu.
  8. Tài liệu bắt buộc  Hoang thi Chinh, Nguyen huu Loc, Nguyễn Phú Tụ (2008) Kinh tế Quốc tế,  Bài tập Kinh Tế Quốc Tế, NXB Thống Kê.
  9. Tài liệu tham khảo  Krugman, P. R. và Obstfeld M (1996) Kinh tế học quốc tế – Lý thuyết và chính sách, tập I Những Vấn Đề Về Thương Mại Quốc tế – NXB Chính Trị Quốc Gia,  Nguyễn Văn Sơn (2008) Lý thuyết & Chính Sách Thương Mại Quốc tế NXB Thống Kê  Nguyễn Phú Tụ (2007) Lý thuyết & Chính Sách Thương Mại Quốc tế  Trương đình Tuyển (2007) ‘Tác động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển kinh tế xã hội của Việt nam’ Dương thị Bình Minh (Biên tập) Ảnh Hưởng của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt nam, NXB Tổng Hợp TP HCM.  Yang, J. (2005) ‘Học bằng cách thực hành: tác động của một vụ kiện khắc phục thương mại tại Hàn quốc’ Pham duy Từ & Đan phú Thịnh (Biên tập), Giải quyết những thách thức khi gia nhập WTO, các trường hợp điển cứu, NXB Trẻ
  10. Tài liệu tham khảo  MPI (2004), Chính sách bán phá giá và biện pháp chống bán phá giá, Hà nội.  Lê thị Thùy Vân, Nguyễn thị Mùi(2007) ‘Việt nam với bài toán chống bán phá giá trong thời kỳ hậu WTO’ Dương thị Bình Minh (Biên tập), Ảnh Hưởng của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt nam, NXB Tổng Hợp TP HCM.  Hussain, T. (2005) ‘Thắng lợi về nguyên tắc: vụ kiện giải quyết tranh chấp của Pakistan về hàng sợi bông chải xuất khẩu sang Hoa kỳ’ Pham duy Từ & Đan phú Thịnh (Biên tập), Giải quyết những thách thức khi gia nhập WTO, các trường hợp điển cứu, NXB Trẻ  Oktaviani, R. và Erwidodo (2005) ‘Xuất khầu tôm của Indonesia: đáp ứng thách thức về tiêu chuẩn chất lương’ Pham duy Từ & Đan phú Thịnh (Biên tập), Giải quyết những thách thức khi gia nhập WTO, các trường hợp điển cứu, NXB Trẻ  W B (2002) Toàn Cầu Hóa – Tăng Trưởng và Nghèo Đói, NXB Văn Hóa- Thông Tin.  Jackson, J. H. (2001) Hệ Thống Thương Mại Thế Giới – Luật Và Chính Sách Về Các Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế, NXB Thanh Niên.
  11. Tài liệu tham khảo  Salvatore, D. (2007), International Economics, 6th Edition, Routledge.  Hill, C. W. (2009) International Business Competing in the Global Marketplace, 7th Edition, McGraw-Hill.  Krugman, P. and Obstfeld, M. (2006), International Economics Theory and Policy, 6th International Edition.  Chacholiades, M. (2002), International Economics, McGraw- Hill.  Markusen, R. J. et al (1995) International Trade – Theory and Evidence. McGraw-Hill.  Appleyard, R. D. Alfred J. Field Jr (1995) International Economics – Trade Theory and Policy, 2nd Edition. Richard D. Irwin, INC.
  12. www.conocophillips.com
  13. DCs Exports v.s. LDCs exports
  14. E C O N O M Visit and discuss different economies … y
  15. Chương 1: LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (PURE THOERY)  Lý thuyết trọng thương  Lý thuyết lợi thế tuyệt đối  Lý thuyết lợi thế so sánh  Lý thuyết chi phí cơ hội GV: NGUYEN HUU LOC 15
  16. The purpose of all theories  Why do nations trade?  Why do nations trade different products/services?  Why are nations good at different products/services in trade?  By knowing the answers to these questions, businesses and governments should be able to compete in the global market more effectively. 16
  17. 17
  18. 1) Why does VN export rice, Kuweit export oil, Brazil export coffee and Cuba export cigar? 2) Why does China export the labour-intensive manufactured goods, Finland export cell phone NOKIA, South Korea export SAMSUNG IPOD? 3) Why does NZ export kiwifruits? 4) Why does NZ import Australia produced oranges? 5) Why are there so many Swiss-made Watches? 6) Why is the U.S. so competitive in IT industry? 7) Why doesn’t VN make own cars? 8) Why does Japan export cars and high-tech machinery SONY CAMERA, not commercial aircrafts? 18
  19. 1. Lý thuyết trọng thương
  20. 1. Mercantilism - A belief, popular in the 16th century, that national prosperity results from maximising exports and minimising imports. - the economic doctrine in which government intervention of foreign trade is of paramount importance for ensuring the prosperity and security of the state. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2