intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

46
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7: Hệ thống tiền tệ quốc tế. Những nội dung chính được đề cập trong chương này gồm có: Đặc điểm chung của hệ thống tiền tệ quốc tế; quá trình hình thành, hoạt động, sụp đổ và thay thế lẫn nhau của các hệ thống tiền tệ quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà

  1. om CHƢƠNG 7: .c HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ ng co an ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà th Khoa Kinh tế quốc tế, COE, VNU o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ om • Đặc điểm chung của HTTTQT .c • Quá trình hình thành, hoạt động, ng sụp đổ và thay thế lẫn nhau của co các HTTTQT an – Hệ thống bản vị vàng th ng – Hệ thống bản vị vàng hối đoái o – Hệ thống bản vị vàng - đô la du – Hệ thống tiền tệ Jamaica u cu – Hệ thống tiền tệ Châu Âu và Liên minh tiền tệ Châu Âu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG om • Hệ thống tiền tệ quốc tế (trật tự tiền tệ quốc tế hay cơ chế tiền tệ quốc tế) là tập hợp những công cụ, phƣơng tiện, thể lệ và những .c quy định thống nhất giữa các quốc gia trong việc tổ chức và điều ng hành các quan hệ tiền tệ phát sinh giữa các nƣớc. co • Sự tồn tại và phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế là tất yếu và có an tác động lớn đến kinh tế. th • Ứng với mỗi giai đoạn lịch sử nhất định có một hệ thống tiền tệ quốc tế riêng hoạt động. o ng • Hệ thống tiền tệ quốc tế là nhằm điều chỉnh các mối quan hệ về du tiền tệ giữa các quốc gia trên phạm vi toàn thế giới, đảm bảo sự ổn định cho các mối quan hệ đó, từ đó tạo cơ sở cho các mối quan hệ u cu kinh tế quốc tế chung phát triển, đồng thời qua đó cũng giúp cho các quốc gia vừa đạt đƣợc những mục tiêu đối nội, đối ngoại vừa hạn chế tối đa những mâu thuẫn có thể nảy sinh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. PHÂN LOẠI HTTTQT om • 2 yếu tố cơ bản quy định sự hình thành .c HTTTQT ng – Cách thức xây dựng TGHĐ co – Các dạng dự trữ tiền tệ quốc tế an • HTTTQT hiệu quả th ng – Điều chỉnh (BoP) o du – Tính thanh khoản (dự trữ quốc tế có sản để điều chỉnh BoP) u cu – Độ tin cậy của HTTTQT (khả năng duy trì các nguồn dự trữ ngoại tế CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. CÁC HTTTQT om Hệ thống tiền tệ .c Châu Âu (1979 - ) ng co Hệ thống Giamaica an (1978 - ) th Hệ thống Bretton Woods ng (1944 - 1973) o du Hệ thống Giơ-Noa u (1922-1939) cu Bản vị vàng (1880-1914) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. BẢN VỊ VÀNG om 1. Nguồn gốc của chế độ bản vị vàng .c 2. Nguyên tắc hoạt động của chế độ bản vị vàng ng co 3. Sự vận động của vàng, sự ổn định của tỷ giá hối đoái và an tình trạng cán cân thanh toán th 4. Hoạt động của chế độ bản vị vàng trên thực tế ng 5. Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng o du 6. Đánh giá hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế thứ u cu nhất (bản vị vàng) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. BẢN VỊ VÀNG – NGUỒN GỐC om • Các nƣớc sử dụng đồng tiền vàng làm phƣơng tiện .c trao đổi, đơn vị tính toán và tích trữ giá trị – sự khan hiếm ng – tính bền co – có thể chuyên chở an – dễ phân chia th – đồng chất ng – chất lƣợng đƣợc duy trì lâu bền o • Bản vị vàng với tƣ cách là thiết chế hợp pháp du – 1819: Anh u – Thập niên 1870: Châu Âu cu – 1879: Mỹ – 1880: hầu hết tất cả các nƣớc CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. BẢN VỊ VÀNG – NGUYÊN TẮC HĐ om • Chính phủ của mỗi nƣớc cố định giá vàng tính bằng .c đồng tiền trong nƣớc của họ  mức ngang giá vàng ng • TGHĐ đƣợc thiết lập trong khuôn khổ chế độ bản vị vàng là TGHĐ cố định co an • Hạn chế th – Cơ chế điều chỉnh BoP thông qua mức giá, lãi suất, thu ng nhập và thất nghiệp o – BoP thâm hụt  thất nghiệp, kinh tế đình đốn du – BoP thặng dƣ  lạm phát u cu – Mức cung tiền phụ thuộc vào số lƣợng vàng của QG (xuất hiện mỏ vàng mới, khan hiếm vàng) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  9. BẢN VỊ VÀNG – SỰ VẬN ĐỘNG om • TGHĐ đƣợc thiết lập theo mức ngang giá vàng .c giữa các quốc gia  mức ngang giá chính thức ng • Nếu các đồng tiền không đƣợc trao đổi theo mức co ngang giá chính thức  có sự điều chỉnh TGHĐ an • Vận chuyển vàng đòi hỏi chi phí (% của giá trị th vàng chuyên chở)  giới hạn dao động của TGHĐ ng  điểm vàng  cơ chế điểm vàng o du • TGHĐ cân bằng  BoP cân bằng u cu – Khi TGHĐ vƣợt quá các điểm vàng  mất cân đối tạm thời trong BoP CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  10. BẢN VỊ VÀNG – SỰ VẬN ĐỘNG om .c ng Điểm vàng co an TGHĐ chính thức th o ng Điểm vàng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  11. BẢN VỊ VÀNG – THỰC TẾ om • TGHĐ đƣợc duy trì sát với mức ngang giá nhƣng chỉ có .c một số lƣợng nhỏ vàng đƣợc trao đổi giữa các nƣớc, ngay cả khi BoP mất cân đối lớn. ng co – Có những yếu tố khác tác động đến TGHĐ và duy trì nó trong giới hạn các điểm vàng trƣớc khi sự trao đổi vàng kịp diễn ra an (lãi suất, thanh toán chuyển khoản, độ tin cậy) th • KTTG không gặp phải những cú sốc mà ở trong giai đoạn ng tăng trƣởng nhanh và với qui mô lớn Chế độ bản vị vàng o du không ngự trị trên toàn bộ thế giới mà chỉ ở một số quốc gia công nghiệp chủ yếu, những nƣớc thực sự dựa vào u cu vàng và duy trì chế độ tỷ giá cố định, và có sự tăng trƣởng nhịp nhàng, đồng bộ với nhau CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  12. BẢN VỊ VÀNG – SỰ SỤP ĐỔ om • Chiến tranh thế giới thứ nhất .c • Chế độ bản vị vàng không còn tỏ ra thích ứng với quy ng mô phát triển của LLSX và các QHSX thời bấy giờ co • Trữ lượng vàng tỏ ra hạn chế trong việc thực hiện an chức năng dự trữ quốc tế và là vật đảm bảo cho số th lượng ngày càng gia tăng các đồng tiền, giá cả tương o ng quan giữa vàng và các hàng hoá khác biến động du mạnh, vận động của vàng làm triệt tiêu hiệu quả của u cu chính sách tiền tệ ở các nước CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  13. BẢN VỊ VÀNG – ĐÁNH GIÁ om • Hơn 30 năm tồn tại (1880-1914) hệ thống bản vị vàng quốc tế đã .c liên kết chặt chẽ các quốc gia trên thế giới với nhau ng • Một hệ thống hoạt động hoàn hảo, trong đó 3 quy tắc liên thông tiền tệ về bản vị vàng (giá trị ngang bằng, khả năng chuyển đổi và co bảo chứng 100%) đƣợc áp dụng tƣơng đối phổ biến và triệt để ở an các nƣớc • th Đảm bảo sự ổn định về mức giá cả thế giới ng • Không có một sự phá giá hay nâng giá nào giữa các đồng tiền của o du các nƣớc lớn: Anh, Pháp, Đức, Mỹ  chế độ tỷ giá cố định u • Các quy tắc không đƣợc tuân theo nghiêm ngặt cu • Không làm gì nhiều để đảm bảo mức công ăn việc làm đầy đủ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  14. HỆ THỐNG GIƠ – NOA (1922-1939) om .c ng • Bối cảnh ra đời của hệ thống tiền tệ thứ hai co • Nguyên tắc hoạt động của chế độ bản vị an th vàng hối đoái ng • Hoạt động của chế độ bản vị vàng hối đoái o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  15. HỆ THỐNG GIƠ – NOA – Bối cảnh om • Sau WWI, TGHĐ đƣợc thả nổi hoàn toàn và .c dao động thất thƣờng với quy mô và tần số ng rất lớn  nhu cầu thiết lập một trật tự mới co trong các quan hệ TM và tài chính quốc tế an th • Quan điểm: phục hồi lại chế độ bản vị vàng + ng bổ sung các yếu tố mới (một đồng tiền mạnh o đóng vai trò là đồng tiền dự trữ và thanh toán du quốc tế) u cu  Chế độ bản vị vàng hối đoái CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. HỆ THỐNG GIƠ – NOA – Ngt hđ om • Bảng Anh đƣợc chuyển đổi tự do và không hạn chế ra .c vàng và bảng Anh đƣợc tin cậy làm phƣơng tiện trong ng thanh toán quốc tế. co • Một số ngoại tệ vàng (bảng Anh, USD, FRF…) có thể an đổi ra vàng theo mức giá giai đoạn trƣớc chiến tranh th thế giới thứ nhất  Các đồng tiền khác chỉ đƣợc phép ng chuyển đổi ra một trong số các “ngoại tệ vàng” o • Biến dạng: du – Đồng tiền các QG khác nhau có thể bị định giá quá cao u cu hoặc quá thấp  không ổn định – Các nƣớc nắm giữ các ngoại tệ khác thay cho vàng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  17. HỆ THỐNG GIƠ – NOA – Hoạt động om • 1925: Anh tái lập khả năng chuyển đổi ra vàng của đồng bảng .c và xoá bỏ mọi hạn chế đối với việc xuất khẩu vàng (Mỹ: 1919) ng • Năm 1931 Anh đã buộc phải tuyên bố ngừng đổi đồng bảng co ra vàng và tiến hành phá giá đồng bảng để tránh sự thất thoát nguồn dự trữ của mình an – 1928: Pháp chuyển toàn bộ mức dƣ BoP và số bảng Anh tích lũy th đƣợc ra vàng  thủ tiêu chế độ bản vị vàng hối đoái ng – Đức vào năm 1931, Mỹ - 1933 và Pháp – 1936 o du  Chính sách “trút gánh nặng lên hàng xóm”: phá giá đồng tiền, áp dụng các biện pháp thuế quan, hạn mức xuất nhập khẩu và u cu quản lý ngoại hối  lĩnh vực tài chính - tiền tệ quốc tế rơi vào tình trạng hỗn loạn không kiểm soát đƣợc, và thƣơng mại quốc tế giảm sút ghê gớm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  18. HỆ THỐNG GIƠ – NOA – Sụp đổ om • Thứ nhất, sự thiếu vắng của một cơ chế điều chỉnh .c thích đáng khi tác động của sự mất cân đối trong BoP ng lên mức cung tiền tệ của các quốc gia đó bị vô hiệu co hóa bởi các mức ngang giá hết sức không phù hợp. an th • Thứ hai, một lƣợng lớn vốn bất ổn chảy từ nƣớc Anh ng sang các trung tâm tiền tệ quốc tế mới nổi ở New York o và Paris. du • Thứ ba, sự bùng nổ của cuộc đại khủng hoảng kinh tế u cu những năm 1929-1933 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  19. Hệ thống Bretton Woods- BWS om • Bối cảnh ra đời của hệ thống tiền tệ Bretton Woods .c • Những đặc trƣng cơ bản của hệ thống Bretton Woods ng co • Chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh hạn chế (Hệ thống chế độ tỷ giá cố định nhƣng có thể điều chỉnh) an th • Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF) ng • Khả năng chuyển đổi của các đồng tiền mậu dịch đa o phƣơng du • Hoạt động của hệ thống Bretton Woods trên thực tế u cu • Đánh giá hoạt động của hệ thống Bretton Woods CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  20. BWS – Bối cảnh ra đời om • Sau WW2, nền kinh tế các nƣớc Châu Âu bị sụp đổ .c hoàn toàn  cần phải nhanh chóng khôi phục lại  ng phải nhanh chóng xây dựng hệ thống chính trị, tài chính co quốc tế mới an • Mỹ đã trở thành một quốc gia mạnh nhất về ngoại th thƣơng, tín dụng quốc tế và là nƣớc có dự trữ vàng lớn ng nhất thế giới (70%)  USD đƣợc sử dụng làm dự trữ o của các NHTW nƣớc ngoài. du • 1944: thành lập IMF + WB + hệ thống TGHĐ BW  hệ u cu thống BW CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2