intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 6 - ThS. Lê Thùy Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Kinh tế thương mại - Bài 6: Thương mại điện tử" với các nội dung quan niệm và lợi ích của thương mại điện tử; hình thức hoạt động thương mại điện tử; cơ sở đảm bảo hoạt động thương mại điện tử; thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 6 - ThS. Lê Thùy Dương

  1. BÀI 6 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Giảng viên: ThS. Lê Thùy Dương Trường Đại học Kinh tế quốc dân v1.0014109216 1
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Kinh doanh thực phẩm sạch online Mô hình “chợ thực phẩm sạch trên mạng”, kinh doanh thực phẩm an toàn và nhiều loại đặc sản vùng miền, hiện đang rất phát triển với lối giao dịch online tiện lợi, nhanh chóng. Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn nhiều vấn đề: trên trang web không có giấy tờ chứng nhận nguồn gốc hàng hóa, VSATTP hoặc chứng nhận nuôi trồng, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn; đa số trang web chỉ đưa hình ảnh chào hàng mẫu, khi có khách mua mới đi lấy hàng nên các cơ quan chức năng khó kiểm soát được chất lượng, nguồn gốc hàng. 1. Thương mại điện tử (TMĐT) có điểm gì khác so với thương mại truyền thống? 2. Lợi ích mà TMĐT đem lại cho người tiêu dùng là gì? 3. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, điều kiện để thiết lập website cung cấp dịch vụ TMĐT là gì? v1.0014109216 2
  3. MỤC TIÊU • Trình bày được khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT). So sánh được thương mại điện tử và thương mại truyền thống. • Trình bày được các lợi ích của TMĐT đối với doanh nghiệp, người tiêu dùng, xã hội. • Sơ đồ hóa được các mô hình giao dịch TMĐT cơ bản. • Trình bày được các hình thức hoạt động của TMĐT. • Phân tích được thực trạng các cơ sở đảm bảo cho hoạt động TMĐT hiện nay. • Phân tích được các công việc doanh nghiệp cần thực hiện để triển khai TMĐT B2C. • Mô tả được các công cụ hỗ trợ khách hàng mua hàng trực tuyến và các loại hình dịch vụ khách hàng trong TMĐT. v1.0014109216 3
  4. NỘI DUNG Quan niệm và lợi ích của thương mại điện tử Hình thức hoạt động thương mại điện tử Cơ sở đảm bảo hoạt động thương mại điện tử Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng v1.0014109216 4
  5. 1. QUAN NIỆM VÀ LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. Quan niệm về thương mại điện tử 1.2. Lợi ích của thương mại điện tử v1.0014109216 5
  6. 1.1. QUAN NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • Theo nghĩa hẹp, TMĐT là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, đặc biệt là internet và các mạng viễn thông khác. • Theo nghĩa rộng, TMĐT là việc sử dụng các phương tiện điện tử để làm thương mại. • Các phương tiện thực hiện TMĐT:  Điện thoại;  Máy điện báo (Fax);  Truyền hình;  Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử;  Máy tính và Mạng máy tính (Internet, Intranet, Extranet);  Mạng viễn thông. v1.0014109216 6
  7. 1.2. LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Đối với doanh nghiệp Đối với người tiêu dùng Đối với xã hội • Mở rộng thị trường. • Mua sắm mọi nơi, mọi lúc. • Nâng cao mức sống của • Cải thiện hệ thống phân phối. • Nhiều lựa chọn về sản xã hội. • Vượt giới hạn về thời gian. phẩm, dịch vụ. • Hội nhập với nền kinh tế • Sản xuất hàng theo yêu cầu. • Giá thấp hơn. thế giới. • Tăng tốc độ tung sản phẩm ra • Giao hàng nhanh hơn. • Dịch vụ công được cung thị trường. • Thông tin phong phú, cấp thuận tiện hơn. • Giảm chi phí sản xuất. thuận tiện, chất lượng cao. • Người tiêu dùng những nước kém và đang phát • Giảm chi phí giao dịch. triển có thể tiếp cận với • Giảm chi phí bán hàng và hàng hóa, dịch vụ từ các tiếp thị. nước phát triển. • Củng cố quan hệ khách hàng. • Hoạt động trực tuyến sẽ • Thông tin cập nhật. giúp hạn chế việc đi lại, ô • Linh hoạt trong kinh doanh. nhiễm, tai nạn. v1.0014109216 7
  8. 2. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1. Giao dịch thương mại điện tử 2.2. Hình thức hoạt động của thương mại điện tử v1.0014109216 8
  9. 2.1. GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Người – Người (điện thoại, Fax, Email) Người – MTĐT Giao dịch MTĐT – Người (qua mẫu biểu điện tử, TMĐT (thư tín máy tính tự mạng lưới toàn cầu) động SX, Fax, Email) MTĐT – MTĐT (EDI, thẻ thông minh, dữ liệu mã vạch v1.0014109216 9
  10. 2.1. GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Người tiêu dùng Điện thoại, Điện thoại, các các biểu mẫu biểu mẫu điện tử, điện tử, email, fax email, fax Mua hàng Thuế, hải quan, trực tuyến Mua sắm CP; thông tin Quản lý (thuế, hải quan); Thông tin Doanh nghiệp Chính phủ Điện thoại, các biểu mẫu điện tử, Điện thoại, email, email, fax Trao đổi dữ liệu, Điện thoại, các fax, EDI, biểu mẫu Trao đổi Mua bán và thanh biểu mẫu điện điện tử, thẻ thông thông tin toán hàng hóa tử, email, fax minh, mã vạch Doanh nghiệp Chính phủ v1.0014109216 10
  11. 2.2. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ v1.0014109216 11
  12. 3. CƠ SỞ ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1. Những cơ sở chung bảo đảm hoạt động của TMĐT 3.2. Những điều kiện của doanh nghiệp cho hoạt động TMĐT v1.0014109216 12
  13. 3.1. NHỮNG CƠ SỞ CHUNG ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • Hạ tầng cơ sở công nghệ: Hệ thống chuẩn của doanh nghiệp, quốc gia và sự liên kết với các chuẩn quốc tế; Hệ thống hạ tầng viễn thông; Hệ thống mạng toàn cầu (Web), Hệ thống máy tính điện tử; Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử; Công nghệ bảo mật truy cập, an ninh mạng, an toàn dữ liệu. • Nguồn nhân lực: Có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh để bắt kịp công nghệ hiện đại, đồng thời có khả năng thiết kế các chương trình phần mềm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế số hóa, tránh sự phụ thuộc vào nước ngoài. v1.0014109216 13
  14. 3.1. NHỮNG CƠ SỞ CHUNG ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • Luật pháp – chính sách: Các khía cạnh của TMĐT cần được phản ánh đầy đủ trong hệ thống luật pháp:  Thừa nhận giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, thanh toán điện tử.  Các vấn đề về chính sách thuế, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần được quy định chặt chẽ trong các bộ luật.  Mọi doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ phải được mã hóa thống nhất. • Văn hóa – Xã hội:  Trình độ công nghệ thông tin của người dân.  Thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt và phương thức mua bán truyền thống. v1.0014109216 14
  15. 3.2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA DOANH NGHIỆP CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • Điều kiện cơ sở vật chất:  Trang bị hệ thống máy tính;  Kết nối mạng Internet;  Áp dụng hệ thống phần mềm kinh doanh (phần mềm Tài chính; Kế toán, Quản trị nhân sự; Quản trị chuỗi cung ứng; Quản trị quan hệ khách hàng; Quản trị nguồn lực doanh nghiệp;  Xây dựng và vận hành website;  Thường xuyên sử dụng Email, điện thoại, máy fax. v1.0014109216 15
  16. 3.2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA DOANH NGHIỆP CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • Điều kiện con người:  Khả năng sử dụng và phát triển các thiết bị kỹ thuật của hệ thống CNTT và viễn thông.  Khả năng xây dựng kế hoạch, quản lý sự thay đổi, marketing, bán hàng trực tuyến.  Nắm vững những quy định của luật pháp trong lĩnh vực thương mại điện tử. • Điều kiện để xây dựng lòng tin ở khách hàng:  Tuân thủ những điều khoản hợp đồng về giao hàng và thanh toán.  Tôn trọng bí mật thông tin khách hàng.  Bảo vệ quyền lợi của khách hàng. v1.0014109216 16
  17. 4. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG 4.1. Mô hình thương mại điện tử B2C 4.2. Các công cụ hỗ trợ khách hàng khi mua hàng trực tuyến 4.3. Dịch vụ khách hàng và quản trị quan hệ khách hàng v1.0014109216 17
  18. 4.1. MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C 4.1.1. Khái quát về TMĐT B2C 4.1.2. Kinh nghiệm thực hiện mô hình B2C thành công 4.1.3. Mô hình TMĐT B2C từ phía khách hàng 4.1.4. Mô hình TMĐT B2C từ phía công ty v1.0014109216 18
  19. 4.1.1. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C • B2C (Business to Customer) là mô hình thương mại điện tử mà trong đó doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ trực tiếp và cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng. • Xu hướng hiện nay các doanh nghiệp đang kết hợp cả bán hàng trực tuyến và bán hàng truyền thống (gọi là click-and-motar hoặc brick-and-click). v1.0014109216 19
  20. 4.1.2. KINH NGHIỆM THỰC HIỆN MÔ HÌNH B2C THÀNH CÔNG • Lựa chọn hàng hóa phù hợp với mua sắm trực tuyến:  Hàng hóa có nhãn hiệu nổi tiếng.  Hàng hóa được các hãng uy tín đứng ra bảo lãnh.  Các sản phẩm số hóa.  Các sản phẩm có mức giá thấp tương đối.  Các sản phẩm được mua bán thường xuyên.  Các sản phẩm có đặc điểm kỹ thuật được chuẩn hóa, không cần thiết kiểm tra sản phẩm thực tế.  Các sản phẩm đã được đóng gói, có thương hiệu nổi tiếng, không thể mở ra ngay cả trong các cửa hàng truyền thống. v1.0014109216 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2