intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng học tập - Vũ Thanh Hiếu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

12
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Kỹ năng học tập - Vũ Thanh Hiếu" được biên soạn với các nội dung chính sau: Giới thiệu tới sinh viên về học tập ở bậc đại học; Hướng dẫn cho sinh viên một số kỹ năng căn bản để phục vụ cho hoạt động học tập ở bậc đại học; Giới thiệu về khoa học và nghiên cứu khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng học tập - Vũ Thanh Hiếu

  1. Trường ðại học Mở Tp.HCM Trường ðại học Mở TP.HCM Kỹ năng học tập KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Thời gian học: 30 tiết (2 đvht)  Lý thuyết: 20 tiết  Thực hành: 10 tiết  Phương pháp học:  Giảng viên trình bày lý thuyết trên lớp  Sinh viên chia thành các nhóm học tập, từ 5 – 7 sinh viên, để tham gia các chủ đề thảo luận, bài tập nhóm  Tài liệu học:  Sách: Kỹ năng học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học, trường Đại học Mở TP.HCM  Hình thức đánh giá:  Kiểm tra cuối kỳ: trọng số 100%, thi tự luận Website: www.ou.edu.vn/qtkd Website: www.ou.edu.vn/qtkd Mục tiêu Nội dung • Giới thiệu cho sinh viên về học tập ở bậc đại học • Hướng dẫn cho sinh viên một số kỹ năng căn bản để phục vụ cho hoạt động học tập ở bậc đại học • Giới thiệu cho sinh viên về khoa học và nghiên cứu khoa học
  2. Phần 1 Nhận biết sự thay đổi và thích nghi với sự thay đổi • Nhận biết thay đổi và thích nghi với sự thay đổi • Tại sao các anh chị lại lựa chọn học đại học??? – Để có bộ hồ sơ nhân sự hoàn chỉnh (chuẩn hóa cán • Thiết lập mục tiêu và lập kế hoạch bộ) • Quản lý thời gian – Để được thăng tiến trong công việc – Để được trang bị thêm những kiến thức và kỹ năng – Để theo đuổi một lĩnh vực, nghề mà mình yêu thích – Để có cơ hội tìm kiếm các công việc việc khác, có mức lương cao hơn – Để…… • Cuộc sống là sự thay đổi và dịch chuyển không 1.Những thay đổi khi học tập ở bậc đại học, cao đẳng 2.Đặc tính chung của sự thay đổi
  3. 3.Thích ứng với sự thay đổi 4.Học tập để chủ động thay đổi • Tham gia vào sự thay đổi – Chủ động giao tiếp, trao đổi với mọi người – Loại bỏ những điều không cần thiết cho sự thay đổi • Yêu cầu sự giúp đỡ và chia sẻ • Nhận thức thay đổi là để phát triển • Hướng tới kết quả của sự thay đổi • Suy nghĩ cởi mở và lạc quan 4.Học tập để chủ động thay đổi Thiết lập mục tiêu và lập kế hoạch • Tại sao phải thiết lập mục tiêu??? – Mục tiêu đem lại ý nghĩa cho cuộc sống – Mục tiêu thúc đẩy con người phát triển – Mục tiêu giúp con người định hình tương lai (sự phát triển cá nhân) – Mục tiêu giúp con người đạt được sự thành công
  4. 1.Quá trình thiết lập mục tiêu 2.Đặc tính của mục tiêu 2.Đặc tính của mục tiêu
  5. 3.Các mục tiêu trong cuộc sống 4.Lựa chọn mục tiêu 5.Lập kế hoạch Ví dụ: • Mục tiêu • Những câu hỏi cần  Mục tiêu – Đạt điểm 8 môn học KNHT và PPNCKH đặt ra .………..  Kế hoạch • Kế hoạch – Việc gì?  …………. – Ôn tập bài cũ: 30 phút dành để ôn lại bài cũ – Tại sao phải làm?  …………. – Chuẩn bị bài mới: 30 phút để chuẩn bị bài mới – Làm như thế nào?  …………. – Luyện tập kỹ năng: 30 phút để rèn luyện các kỹ – Thời hạn?  ………….. năng – Nơi thực hiện?  Hành động  …………... • Hành động – Bắt đầu tiến hành từ ngày 23/7/2012, vào các ngày thứ 3 và thứ năm hàng tuần.
  6. Thực hiện kế hoạch Quản lý thời gian Kế hoạch ban đầu • Tìm hiểu vai trò của quản lý thời gian Mục tiêu • Phân tích các “cạm bẫy” thời gian thường Tương lai gặp phải và cách để giải quyết chúng • Lập kế hoạch quản lý thời gian để học tập và làm việc hiệu quả Kết quả thực hiện Hiện tại Nguồn lực 2.Tầm quan trọng của quản lý thời 1.Khái niệm về thời gian gian • Thời gian là cơ hội bằng nhau cho tất cả mọi người (24 giờ/ngày – 168 giờ/tuần) • Thời gian khó nắm bắt và dễ bỏ qua • Thời gian là nguồn tài nguyên không khôi phục lại được • Thời gian dường như trôi đi với tốc độ khác nhau
  7. 3.Ích lợi của quản lý thời gian 4.Cạm bẫy thời gian 4.Cạm bẫy thời gian 4.Cạm bẫy thời gian
  8. 4.Cạm bẫy thời gian 4.Cạm bẫy thời gian 4.Cạm bẫy thời gian 4.Cạm bẫy thời gian
  9. 5.Quản lý thời gian 5.Quản lý thời gian Kiểm kê thời gian của Linda Kiều 5.Quản lý thời gian Thời gian TG sử Hoạt ñộng- mô tả Đánh giá dụng Kiểm kê thời gian BÑ KT 5:45 6:15 :30 Mặc quần áo Dán tóm tắt môn kinh tế vi 6:15 6:40 :25 Ăn sáng mô, công thức toán CC lên gương ñể ôn trong lúc ñánh răng… 6:40 10:30 3:45 Giờ học ở trường 10:30 11:45 1:15 Không làm gì cả Nghỉ quá nhiều, xem lại bài học trên trường 11:45 12:20 :35 Ăn trưa 12:20 14:30 2:10 Ngủ trưa Nên ñiều tiết thời gian, học các bài có liên quan: kinh tế vi mô, quản trị học, toán cao cấp… 14:30 16:00 1:30 Ñoïc saùch Nên ñọc các sách tham khảo liên quan ñến môn học 16:00 17:00 1:00 Vệ sinh cá nhân Cần rút ngắn lại
  10. Kiểm kê thời gian của Linda Kiều 5.Quản lý thời gian Thời gian TG sử Hoạt ñộng - mô tả Đánh giá Lập kế hoạch sử dụng thời gian BÑ KT dụng 17:00 17:30 :30 Ăn chiều 17:45 19:00 1:15 Học Anh văn 19:00 22:00 3:00 Xem TV+ tán gẫu Nghiên cứu thêm tài liệu + làm thêm 22:00 23:00 1:00 Học bài 23:00 5:45 6:45 Ngủ Ngủ sớm hơn và dậy sớm hơn ñể tập thể dục Lập kế hoạch sử dụng thời gian Lập kế hoạch sử dụng thời gian của của Linda Kiều – Bước 1 Linda Kiều – Bước 2 THÔØI MÖÙC ÑOÄ STT COÂNG VIEÄC THÔØI HAÏN GIAN ÖU TIEÂN 1. Noäp baøi moân KN - PPHT 23/7/2012 25/7/2012 - Ñeán thö vieän - Vieát daøn baøi - Vieát nhaùp ngaén 2. Moân toaùn CC 23/7/2012 25/7/2012 - Chöông 4 - Chöông 5 - Hoïc ñeå kieåm tra 3. Caù nhaân 23/7/2012 23/7/2012 - Goïi ñieän chuùc SN anh Tomy - Mua ít ñoà duøng - Traû saùch thö vieän
  11. Lập kế hoạch sử dụng thời gian của Lập kế hoạch sử dụng thời gian của Linda Kiều – Bước 2 Linda Kiều – Bước 3 THÔØI MÖÙC ÑOÄ STT COÂNG VIEÄC GIAN THÔØI HAÏN ÖU TIEÂN (23/7/2012) ðến thư viện tìm tài liệu + trả sách 1. Noäp baøi moân KN - PPHT 23/7/2012 25/7/2012 ...8g - Ñeán thö vieän Cao 11g Gọi ñiện chúc mừng SN anh Tomy - Vieát daøn baøi Trung bình - Vieát nhaùp ngaén Thấp 13g Giải bài tập toán CC chương 4 2. Moân toaùn CC 23/7/2012 25/7/2012 15g ðọc toán CC chương 5 - Chöông 4 Cao - Chöông 5 Trung bình ..17g ði mua ñồ - Hoïc ñeå kieåm tra Thấp ...18g Viết ñề cương môn KN và PPHT 3. Caù nhaân 23/7/2012 23/7/2012 - Goïi ñieän chuùc SN anh Tomy Thấp ...19g Chuẩn bị kiểm tra - Mua ít ñoà duøng Thấp - Traû saùch thö vieän Thấp ...22g Viết bản nháp bài tập KN và PPHT 6.Giải quyết các công việc ngoài kế hoạch 5.Quản lý thời gian Điều chỉnh thói quen sử dụng thời gian
  12. Phần 2 1.Kỹ năng lắng nghe • Kỹ năng lắng nghe • Tại sao phải lắng nghe? • Kỹ năng ghi chép – Thiết lập mối quan hệ giữa con người với con người • Kỹ năng đọc (tài liệu) – Giúp con người tồn tại và phát triển • Kỹ năng làm việc nhóm – Mang lại kiến thức cho con người • Kỹ năng viết báo cáo và tiểu luận – Giải trí • Kỹ năng trình bày Khảo sát về thời gian sử dụng các kỹ năng So sánh các kỹ năng ðọc Viết Nghe Nói ðọc Viết 17% 14% Phải Cuối ðầu tiên Thứ hai Thứ ba học cùng Phải sử Nhiều Thứ ba Thứ hai Ít nhất dụng nhất Nói Tương ðược Tương Nhiều 16% ? ñối dạy ñối ít nhất nhiều Nghe “Ba tuổi đủ để học nói, nhưng cả cuộc đời không đủ 53% để biết lắng nghe” Joshua D. Guilar - 2008 Ngạn ngữ cổ
  13. Phân biệt giữa Nghe và Lng nghe Phân biệt giữa Nghe và Lng nghe Nghe Sóng âm Màng nhĩ Não Nghĩa Lng nghe Lắng nghe là sự nỗ lực ñể nghe một ñiều gì ñó, tập trung và chú ý (Chú ý - Hiểu - Hồi ñáp - Ghi nhớ) Các cấp độ lắng nghe Quy trình lắng nghe (ROAR)
  14. Tiếp nhận thông tin (receiving) Tổ chức và phân loại thông tin (Organizing) Tìm hiểu ý nghĩa (Assigning) Phản ứng (Reacting)
  15. Những cản trở khi lắng nghe Vội đánh giá, xét đoán Khắc phục việc vội đánh giá, xét đoán Vừa nghe, vừa nói
  16. Khắc phục việc vừa nghe, vừa nói Cảm xúc Khắc phục cảm xúc Những lưu ý khi lắng nghe bài giảng Từ hoặc thành ngữ quan trọng - Thêm vào đó - Trên tất cả - Quan trọng hơn cả - Kết quả là - Chúng ta còn gặp vấn đề này - Cuối cùng một lần nữa - Hơn thế nữa - Ví dụ - Bởi vì - Trái lại - Vấn đề chủ yếu - Nói cách khác - Để minh họa - So với - Những đặc trưng - Do đó
  17. Những lưu ý khi lắng nghe bài giảng 2.Kỹ năng ghi chép – Viết lên bảng • Tại sao phải ghi chép??? – Sử dụng đèn chiếu – Giúp chúng ta tích cực hơn trong quá trình lắng nghe – Vẽ đồ thị – Nắm được nội dung khi ghi chép – Sử dụng hình ảnh – Tạo dựng hình ảnh hỗ trợ cho tài liệu học – Lên giọng hay thay đổi cách phát âm – Việc học trở nên dễ dàng hơn – Sử dụng điệu bộ nhiều hơn bình thường Quy trình ghi chép L - STAR Lưu ý khi thực hiện kỹ năng ghi chép • Tham dự lớp học • Đến lớp có sự chuẩn bị ở nhà • Mang sách học đến lớp • Đặt câu hỏi và tham gia vào lớp học
  18. Lắng nghe (Listening) Viết ra giấy (Setting it down) Các biểu tượng viết tắt Diễn giải (Translating) w/ với (with) o không = bằng ≠ khác nhau < nhỏ hơn > lớn hơn % phần trăm # con số & và ^ tăng lên + thêm vào - giảm bớt * Quan trọng …. vân vân vd ví dụ vsđối với ? Câu hỏi “ đoạn trích
  19. Phân tích (Analysing) Ghi nhớ (Remembering) Nguyên tắc ghi chép cơ bản Các kỹ thuật ghi chép cơ bản
  20. Kỹ thuật ghi đề cương Kỹ thuật ghi Cornell I. Quy trình lắng nghe (ROAR) A.Tiếp nhận (receiving) 1. Âm thanh Ngày Trang 2. Nghe thông tin B.Sắp xếp và tập trung (organizing) Sau giờ giờ học, 1. Chọn cách lắng nghe tích cực ñặt câu hỏ hỏi Ghi ché chép ở trong phầ phần nà này phầ phần nà này 2. Quan sát C.Tìm hiểu ý nghĩa (analysing) 1…. 2….. D.Phản ứng (reacting) Kỹ thuật ghi kiểu bản đồ Nếu ghi chép không kịp • Giơ tay và đề nghị giảng viên lập lại • Yêu cầu thầy giáo nói chậm lại • Để khoảng trống và điền vào sau giờ học • Gặp giảng viên ngay sau khi kết thúc lớp học • Hình thành nhóm ghi chép • Đừng dựa ghi chép của bạn kế bên hay hỏi họ • Tập luyện thêm kỹ năng ghi chép
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2