intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ký sinh trùng sốt rét: Phần 3 - ThS. Phạm Thị Hiển

Chia sẻ: 10 10 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

623
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ký sinh trùng sốt rét: Phần 3 - ThS. Phạm Thị Hiển giới thiệu tới các bạn những nội dung về đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét, chu kỳ của ký sinh trùng sốt rét, so sánh chu kỳ của các loại ký sinh trùng sốt rét, giải thích sự liên quan giữa các đặc điểm sinh học, chu kỳ của ký sinh trùng sốt rét với bệnh học và dịch tễ bệnh sốt rét. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết cảu bài giảng.  

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ký sinh trùng sốt rét: Phần 3 - ThS. Phạm Thị Hiển

  1. Phần 3 KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Người giảng: ThS. Phạm Thị Hiển 1
  2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KÝ I. SINH TRÙNG SỐT RÉT 2
  3. I. Mục tiêu: 1. Mô tả được đặc điểm sinh học của KSTSR 2. Trình bày được chu kỳ của KSTSR 3. So sánh được chu kỳ của các loại KSTSR 4.Giải thích được sự liên quan giữa đặc điểm sinh học, chu kỳ của KSTSR với bệnh học và dịch tễ bệnh sốt rét 3
  4. II. NỘI DUNG * Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh SR trên TG - Bệnh sốt rét được biết tới từ thời Hypocrat - 1880. Laveran (Pháp) mới phát hiện ra KSTSR - 1881. Romanosky (Nga) đã tìm ra kỹ thuật nhuộm KSTSR - 1887. Ross (Anh) đã phát hiện ra: KSTSR muốn thực hiện được chu kỳ thì phải phát triển trong cơ thể muỗi Anopheles 4
  5. 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Cấu tạo và hình thể của KSTSR - Cấu tạo của KSTSR gồm 3 thành phần: + Nhân + Nguyên sinh chất + Hạt sắc tố - Hình thể của KSTSR trong hồng cầu: + Thể tự dưỡng (thể nhẫn – Trophozoid) + Thể phân liệt (Schizont) +Thể giao bào (Gametocys) 5
  6. 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Phân loại KSTSR KSTSR thuộc giới động vật, ngành đơn bào (protozoa), lớp bào tử trùng (Sporozoa), họ plasmodidae, giống plasmodium. - KSTSR ký sinh ở người gồm 4 loại: + Plasmodium falciparum + P. vivax + P. ovale + P. malariae - KSTSR ngoài ký sinh ở người còn ký sinh ở động vật: có gần 100 loại KSTSR ký sinh ở động vật 6
  7. Plasmodium falciparum á 7
  8. Plasmodium viax 8
  9. Plasmodium malariae 9
  10. 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Đặc điểm ký sinh trong HC của KSTSR - Loại P. falciparum không làm thay đổi hình thể và kích thước hồng cầu nhưng lại làm màng HC xuất hiện các nụ chồi (bướu) Knobs gây kết dính HC. - Loại P. vivax làm HC bị trương to, méo mó và nhạt sắc 10
  11. P. Vivax làm hồng cầu trương to méo mó 11
  12. HÌNH ẢNH KST TRONG HỒNG CẦU 12
  13. HÌNH ẢNH KSTSR CHUI VÀO HỒNG CẦU 13
  14. HÌNH ẢNH P.FALCIPARUM PHÁ VỠ HỒNG CẦU 14
  15. 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Dinh dưỡng của KSTSR KSTSR chiếm chất dinh dưỡng của người gồm 3 chất chính là G, P, L. Ngoài ra KSTSR còn cần các loại vitamin C, B2, các loại muối khoáng: Na, K, Ca, P. Chúng lấy chất dinh dưỡng bằng cách thấm qua vỏ thân hoặc thực bào Có 2 loại axit rất cần cho quá trình chuyển hoá của KSTSR đó là: axit Para amino benzoic (PAB) và axit folic. 15
  16. 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Chuyển hoá của KSTSR - Chuyển hoá G: Thành năng lượng và các chất cần thiết. Sản phẩm chuyển hoá là axit pyruvic - Chuyển hoá P: KSTSR cần các axit amin lấy từ Hb là chủ yếu. Sản phẩm chuyển hoá của Hb là các hạt sắc tố Hemozoin làm sạm da và thâm môi - Chuyển hoá L: 16
  17. 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KSTSR Hô hấp của KSTSR KSTSR cần có O2 để hô hấp. Những HC có KSTSR ký sinh, lượng O2 bị tiêu thụ gấp 70 lần so với HC bình thường 17
  18. 2. CHU KỲ CỦA KSTSR • Sơ đồ chu kỳ của KSTSR Người Muỗi 18
  19. 2. CHU KỲ CỦA KSTSR 2.1. Giai đoạn sinh sản vô giới ở cơ thể người Gồm 2 thời kỳ * Thời kỳ phân chia trong tế bào gan (Thời kỳ tiền HC) KSTSR ở tuyến nước bọt của muỗi có dạng hình thoi gọi là thoi trùng. Khi muỗi đốt người, thoi trùng vào máu, sau 30 phút toàn bộ thoi trùng chui vào gan để phát triển, phân chia trong tế bào gan thành thể phân liệt. Thể phân liệt vỡ giải phóng ra các mảnh trùng (KST non). 19
  20. 2. CHU KỲ CỦA KSTSR Từ một thoa trùng tạo ra một lượng lớn các KST non - P. falciparum thành khoảng 40.000 KST non - P. vivax và povale: 10.000 – 15.000 KST non - P.malariae: 2000 KST non. Những KST non này sẽ vào máu và xâm nhập vào các hồng cầu để ký sinh. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0