intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 5 - Dụng cụ và sơ đồ đo kích thước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật đo: Chương 5 - Dụng cụ và sơ đồ đo kích thước" được biên soạn với các nội dung chính sau: Phương pháp đo một tiếp điểm; Phương pháp đo hai tiếp điểm; Phương pháp đo ba tiếp điểm; Đo kích thước bằng kính hiển vi; Đo kích thước trong;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 5 - Dụng cụ và sơ đồ đo kích thước

  1. ME3072 – KỸ THUẬT ĐO Chương 5. Dụng cụ và sơ đồ đo kích thước Sơ đồ đo với dụng cụ cầm tay Đo kích thước trên máy đo tọa độ và kính hiển vi
  2. 5.1 Phương pháp đo một tiếp điểm Đầu đo tiếp xúc với bề mặt đo từng điểm một. Từ tọa độ các điểm đo → tính được kích thước cần đo. Ví dụ: các điểm được đo A (xA, yA, zA), B (xB, yB, zB) Khoảng cách: = = − + − + − Tùy cách đặt các điểm đo mà kết quả tính khác nhau!!!! C (xC, yC, zC) = = − + − + − = = − + − + − × × + + = = ( − )( − )( − ) = 2 2
  3. 5.1 Phương pháp đo một tiếp điểm A1 A1 (x1, y1, z1), A2 (x2, y2, z2), . . . , AN (xN, yN, zN); N > 3 AN R=? D=? Tìm điểm O (xO, yO, zO), bán kính R=D/2 sao cho: A2 O A3 A4 − → =0 , , , = − + − + − − → =0 =0 =0
  4. 5.2 Phương pháp đo một tiếp điểm Máy đo 3 tọa độ
  5. 5.2 Phương pháp đo hai tiếp điểm Phương pháp đo hai tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo các yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 2 tiếp điểm, trong đó nhất thiết phải có hai tiếp điểm nằm trên phương biến thiên của kích thước đo. Trong hai tiếp điểm, một gắn với yếu tố định chuẩn MC và một gắn với yếu tố đo MĐ. Yêu cầu MĐ song song MC và cùng vuông góc với 1-1. Để chi tiết đo được ổn định nâng cao độ chính xác khi đo người ta cần chọn mặt chuẩn và mặt đo phù hợp với hình dạng bề mặt đo sao cho chi tiết đo ổn định dưới tác dụng của lực đo. Ngoài ra, để giảm ảnh hưởng của sai số chế tạo mặt chuẩn và mặt đo cần có thêm các tiếp điểm phụ để làm ổn định thông số đo.
  6. 5.2 Phương pháp đo hai tiếp điểm Phương pháp đo hai tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo các yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 2 tiếp điểm, trong đó nhất thiết phải có hai tiếp điểm nằm trên phương biến thiên của kích thước đo.
  7. 5.3 Phương pháp đo ba tiếp điểm Phương pháp đo ba tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo các yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 3 điểm, trong đó không tồn tại một cặp tiếp điểm nào nằm trên phương biến thiên của kích thước đo Cơ sở 1 Từ một điểm I ngoài vòng tròn, quan sát vòng tròn dưới hai tiếp tuyến IA và IB hợp với nhau một góc α. Khi R thay đổi, tâm O của vòng tròn sẽ di chuyển trên phân giác I-x h R  1 1  sin 2 lấy dấu + khi đặt điểm quan sát ở N (1). lấy dấu - khi đặt điểm quan sát ở M (2).
  8. 5.3 Phương pháp đo ba tiếp điểm Từ một điểm I ngoài vòng tròn, quan sát vòng tròn dưới hai tiếp Cơ sở 1 tuyến IA và IB hợp với nhau một góc α. Khi R thay đổi, tâm O của vòng tròn sẽ di chuyển trên phân giác I-x Trong kỹ thuật ta bắt buộc phải tiến hành phép đo so sánh vì kích thước h không xác định được. Do đó ta có: h R  R = R0 + R 1 1  sin 2 h 1 Tỷ số truyền phụ của sơ đồ đo K  1  R sin  2
  9. 5.3 Phương pháp đo ba tiếp điểm Dựa trên nguyên tắc qua 3 điểm có thể dựng được một vòng tròn Cơ sở 2 duy nhất. Như thế, nếu một trong 3 điểm thay đổi toạ độ thì sẽ có một vòng tròn mới có bán kính khác. Cố định hai trong ba điểm và theo dõi chuyển vị của điểm thứ ba! Với cung lồi: H 2  Hd  L2 D  2R  2 H 2 Với cung lõm: H  Hd  L D  2R  H Khi tiến hành đo so sánh D0 ta có:  L2  D   2  1h H  D = D0 + D  
  10. 5.3 Phương pháp đo ba tiếp điểm
  11. 5.4 Đo kích thước bằng kính hiển vi Phương pháp đo kích thước bằng kính hiển vi có thể được coi là một phương pháp đo kích thước không tiếp xúc cổ điển. Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh. Kính hiển vi quang học là dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời nhất và cũng là phổ biến nhất. Các kính hiển vi quang học cũ thường phải quan sát hình ảnh trực tiếp bằng mắt nhìn qua thị kính, nhưng các kính hiện đại hiện nay còn được gắn thêm các CCD camera
  12. 5.4 Đo kích thước bằng kính hiển vi Phương pháp đo kích thước bằng kính hiển vi có thể được coi là một phương pháp đo kích thước không tiếp xúc cổ điển.
  13. 5.4 Đo kích thước bằng kính hiển vi Cấu tạo kính hiển vi quang học Thị kính Vật kính Vật kính: Độ phóng càng lớn, kích thước càng lớn
  14. 5.4 Đo kích thước bằng kính hiển vi Cấu tạo kính hiển vi quang học Hệ chiếu sáng Gương hoặc đèn chiếu sáng: hướng ánh sáng qua mẫu vật Lắp chắn sáng: điều chỉnh lượng ánh sáng Đĩa có kích thước khác nhau
  15. 5.4 Đo kích thước bằng kính hiển vi Độ phóng đại Vd: 100x = 100 lần lớn Độ phóng đại = độ phóng đại của vật kính × độ phóng đại của thị kính Thị kính : 10 x Vật kính : 45x Độ phóng đại của hệ = (10 x 45) = 450 lần
  16. 5.4 Đo kích thước bằng kính hiển vi Trường nhìn (FOV – Field of View) Độ phóng đại tỉ lệ nghịch với trường Hình ảnh bị đảo ngược và lộn ngược nhìn! Khi tăng độ phóng đại - Đối tượng đo được thể hiện lớn hơn -Trường nhìn trở nên nhỏ hơn
  17. 5.4 Đo kích thước bằng kính hiển vi Xác định kích thước của vật mẫu Quan sát đối tượng đo từ mức năng lượng thấp đến cao Ước tính có bao nhiêu lần đối tượng sẽ phù hợp với đường kính của trường nhìn Chia đường kính của FOV cho số lượng vật thể có thể vừa với nó Ví dụ: Ba chữ cái e sẽ phù hợp với FOV 1800 micromet Mỗi chữ cái khoảng 600 micromet
  18. 5.5 Đo kích thước trong Về bản chất kích thước lỗ (kích thước trong) thuộc phạm trù kích thước thẳng nên về nguyên tắc vẫn có thể dùng ba phương pháp đo cơ bản đã nêu để đo. Tuy nhiên, do đặc điểm kích thước là kích thước trong nên không gian rất hạn chế, cần thiết phải có đầu đo chuyên dùng kết hợp với các phương tiện đo ngoài thông dụng để đo lỗ Trong kết cấu đầu đo lỗ cần giải quyết vấn đề: • Biến đổi phương chuyển vị đo. • Bảo đảm chuyển vị đo theo đúng phương biến thiên kích thước đo. • Truyền chuyển vị đo đã đổi phương ra dụng cụ chỉ thị.
  19. 5.5 Đo kích thước trong Sơ đồ đo sử dụng đồng hồ đo lỗ Thường dùng kim côn , đòn bẩy hay nêm→đổi phương chuyển vị.
  20. 5.5 Đo kích thước trong Sơ đồ đo sử dụng đồng hồ đo lỗ Thường dùng kim côn , đòn bẩy hay nêm→đổi phương chuyển vị.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2