intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật soạn thảo văn bản - ĐH Tài chính Marketing

Chia sẻ: Le Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

1.425
lượt xem
627
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng Kỹ thuật soạn thảo văn bản thông qua việc tìm hiểu nội dung các chương học sau: chương 1 văn bản và phân loại văn bản quản lý nhà nước, chương 2 thể thức văn bản, chương 3 kỹ thuật soạn thảo văn bản, chương 4 quản lý văn bản trong cơ quan doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật soạn thảo văn bản - ĐH Tài chính Marketing

  1.  Chương 1: VĂN BẢN & PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC (5 tiết LT)  Chương 2: GIỚI THỂ THỨC VĂN BẢN (7 tiết LT, 3 tiết TH) THIỆU  Chương 3: KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN (15 tiết LT, 10 tiết TH) BÀI  Chương 4: QUẢN LÝ VĂN BẢN TRONG CƠ QUAN, DOANH GIẢNG NGHIỆP (3 tiết LT, 2 tiết TH)  Câu hỏi ôn tập  Tài liệu tham khảo
  2. VĂN BẢN I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN BẢN: & 1. Văn bản: PHÂN a. Khái niệm: Văn bản là phương tiện để ghi nhận và truyền đạt LOẠI các thông tin từ chủ thể này đến chủ thể khác bằng một ký hiệu hoặc bằng ngôn ngữ nhất định nào đó. VĂN BẢN b. Vai trò: Văn bản là sợi dây liên lạc chính giữa cơ quan này QUẢN LÝ đến cơ quan khác, giữa cá nhân này đến cá nhân khác  Vì vậy, văn bản không thể thiếu được. 1 c. Chức năng:  Truyền đạt thông tin (thông tin)  Giao tiếp (quản lý)  Sử liệu (Pháp lý)
  3. VĂN BẢN I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN BẢN: & PHÂN 2. Văn bản quản lý hành chính Nhà nước: LOẠI  Văn bản quản lý Nhà nước là những quyết định quản lý thành VĂN BẢN văn do các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo những thể thức, thủ tục và quy chế nhất định. QUẢN LÝ  Văn bản quản lý Nhà nước được hình thành trong quá trình 1 hoạt động của các cơ quan Nhà nước để thực thi công vụ. 4
  4. II. CHỨC NĂNG CỦA VĂN BẢN: VĂN BẢN 1. Chức năng thông tin: Là các hình thức ghi tin và truyền đạt & thông tin qua văn bản  nó đóng một vai trò quan trọng trong công tác quản lý. PHÂN 2. Chức năng quản lý: Các cơ quan quản lý thực hiện nhiệm LOẠI vụ, quyền hạn của mình, phải sử dụng văn bản để điều hành công vụ, là yếu tố tạo nên các quan hệ chặt chẽ giữa các cơ VĂN BẢN quan trong bộ máy Nhà nước. QUẢN LÝ 3. Chức năng pháp lý: Là phương tiện áp dụng pháp luật vào đời sống xã hội, tác động theo từng lĩnh vực đến các quan hệ 1 XH được điều chỉnh, xác định các quan hệ pháp lý giữa các cơ quan quản lý và các cơ quan được quản lý. Đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm giữa các cơ quan Nhà nước với nhân dân. 5
  5. III. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN BẢN TRONG VĂN BẢN CÁC CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP: & 1. Những quy định của Nhà nước ta về công tác văn bản: Nghị định số 142/CP ngày 28.09.1963; Nghị định số 84/HĐBT ngày PHÂN 09.03.1992; Nghị định số 62/CP ngày 22.09.1993; Luật ban LOẠI hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996. 2. Thực trạng công tác văn bản trong cơ quan, doanh nghiệp: VĂN BẢN 2.1. Ưu điểm: QUẢN LÝ  Văn bản đã góp phần hết sức quan trọng trong đời sống xã hội và trong các hoạt động thực tiễn của các cơ quan Nhà nước, 1 các doanh nghiệp. 2.2. Nhược điểm:  Xem thường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ văn bản.  Quản lý văn bản không khoa học.  Soạn thảo văn bản chất lượng kém. 6
  6. IV. PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ: VĂN BẢN 1. Văn bản quy phạm pháp luật: & Một là, Hiến pháp: là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Nó là cơ sở để hình thành một hệ thống pháp luật PHÂN hoàn chỉnh và đồng bộ của mỗi quốc gia. LOẠI Ví dụ: Hiến pháp 1992 của CHXHCN Việt Nam. Hai là, Luật: Là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, cơ quan VĂN BẢN quyền lực cao nhất của Nhà nước ban hành để cụ thể hóa QUẢN LÝ Hiến pháp, nhằm điều chỉnh các loại quan hệ xã hội trong các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước. 1 Ví dụ: Bộ luật Hình sự, luật Hôn nhân và gia đình, … Ba là, Pháp lệnh: do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành, nó có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản dưới luật. Bốn là, Lệnh: do Chủ tịch nước ban hành. 7
  7. VĂN BẢN IV. PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ: & 1. Văn bản quy phạm pháp luật (tt): PHÂN Năm là, Nghị định, nghị quyết, chỉ thị: do Thủ tướng chính phủ ban LOẠI hành  nó giữ vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống văn bản pháp luật ở nước ta. VĂN BẢN QUẢN LÝ Sáu là, Quyết định, thông tư (thông tư liên tịch): do các Bộ trưởng và thành viên khác của chính phủ ban hành. 1 Bảy là, Nghị quyết: do Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp ban hành. 8
  8. IV. PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ : 2. Các loại văn bản hành chính: (có 7 loại chính) VĂN BẢN & 2.1. Công văn: Là văn bản giao dịch giữa cơ quan Nhà nước với cơ quan Nhà nước, với tổ chức xã hội và cá nhân. VD: mời PHÂN họp, đề xuất, trả lời yêu cầu, chất vấn, kiến nghị. LOẠI 2.2. Thông báo: Là văn bản có tính chất thông tin của cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội, nhằm truyền đạt kịp thời các quyết VĂN BẢN định của các cơ quan có thẩm quyền. QUẢN LÝ 2.3. Biên bản: Là văn bản ghi lại toàn bộ quá trình diễn ra của cuộc họp, hội nghị, vụ việc. 1 2.4. Báo cáo: Là văn bản trình bày lên cấp trên về tình hình vè kết quả thực hiện các yêu cầu, kế hoạch, quyết định (của cấp trên) về một hay toàn bộ vấn đề của cơ quan. 9
  9. IV. PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ: 2. Các loại văn bản hành chính: (có 7 loại chính) VĂN BẢN & 2.5. Quyết định: Là văn bản có tính chất thực thi thẩm quyền của mình trong việc quy định các vấn đề về nhân sự, tiền lương, PHÂN khen thưởng, kỷ luật, … LOẠI 2.6. Tờ trình: Là văn bản có tính chất trình bày một vấn đề, nội dung nào đó của cơ quan cấp dưới cho cơ quan cấp trên. VĂN BẢN 2.7. Hợp đồng: Là văn bản thể hiện sự cam kết giữa 2 hoặc nhiều QUẢN LÝ cơ quan, tổ chức, cá nhân với nhau về nghĩa vụ, trách nhiệm của nhiều bên trong hoạt động giao dịch (hợp đồng nhân sự, 1 hợp đồng kinh tế, ...)  Ngoài ra còn có các loại khác như: điện báo, giấy công tác, giấy giới thiệu, giấy mời họp, phiếu gửi, ... 10
  10. IV. PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ: VĂN BẢN 3. Văn bản cá biệt: & 4. Khái niệm: Là những văn bản có tính chất đặc biệt quy định đối với một nội dung hoặc vấn đề cụ thể nào đó trong cơ quan Nhà PHÂN nước mà chủ yếu là liên quan đến chế độ, chính sách, kế hoạch LOẠI công tác, phương án kinh doanh, báo cáo chuyên đề, …  Các loại văn bản cá biệt: Quyết định khen thưởng, kỷ luật; nâng VĂN BẢN lương, bổ nhiệm, nghỉ hưu trí, … QUẢN LÝ Câu hỏi ôn tập: 1 1. Phân biệt các loại văn bản hành chính: Công văn, thông báo, báo cáo. 2. Trình bày các loại văn bản quy phạm pháp luật sau: Hiến pháp, Luật, Quyết định, Thông tư. 11
  11. I. KHÁI NIỆM VỀ THỂ THỨC VĂN BẢN: THỂ 1. Khái niệm: Thể thức văn bản là toàn bộ các bộ phận cấu thành văn bản, nhằm đảm bảo cho văn bản có hiệu lực pháp lý và sử THỨC dụng được thuận lợi trong quá trình hoạt động của các cơ quan. Ví dụ: Tiêu ngữ, tác giả, địa danh, số, ký hiệu, nội dung,… VĂN 2. Các loại thể thức văn bản: Văn bản có rất nhiều theo hình BẢN thức (hay tên gọi) khác nhau  Các loại đều có thể thức và bố cục khác nhau  thể hiện đặc điểm riêng của nó. Ví dụ: Nghị 2 định, quy định, thông báo …  có thể thức khác nhau.  Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có những điểm chung tạo thành thể thức văn bản. Thể thức này giúp ta phân biệt được sự khác nhau của văn bản với tác phẩm hay ấn phẩm khác: thơ, ca, kịch, họa. 12
  12. I. KHÁI NIỆM VỀ THỂ THỨC VĂN BẢN: THỂ 2. Các loại thể thức văn bản (tt): Thể thức: Là đối tượng chủ yếu của những nghiên cứu về THỨC tiêu chuẩn hóa văn bản. Nói cách khác, khi xem xét các yêu cầu để làm cho văn bản được soạn thảo một cách khoa VĂN học, thống nhất, thì đối tượng trước hết được quan tâm là các bộ phận tạo thành văn bản. BẢN 2  Đó là kết cấu văn bản, nội dung thông tin của từng yếu tố trong văn bản và mối quan hệ giữa chúng với nhau, với mục tiêu sử dụng văn bản. 13
  13. II. THÀNH PHẦN CỦA VĂN BẢN: 1. Quốc hiệu: Là tên nước và chế độ chính trị của Nhà nước THỂ Việt Nam. Quốc hiệu được viết trên cùng văn bản bằng chữ in hoa dòng 1 và chữ in thường dòng 2: THỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc VĂN 2. Tác giả (tên cơ quan ban hành văn bản): Được viết ngang BẢN hàng với quốc hiệu về góc trái của văn bản. Nếu cơ quan ban hành văn bản là cơ quan chủ quản hay cơ quan đứng đầu một cấp hành chính Nhà nước, thì tên cơ quan được 2 ghi một cách độc lập. Nếu là cơ quan trực thuộc một hệ thống chủ quản nhất định, thì cần phải ghi tên cơ quan chủ quản lên phía trên. Ví dụ: BỘ TÀI CHÍNH Sở Thương Mại TP.HCM Trường ĐH TC-Marketing Cty KD Tổng hợp _____________ __________ 14
  14. II. THÀNH PHẦN CỦA VĂN BẢN: 3. Số và ký hiệu văn bản: THỂ Được viết dưới tên tác giả của văn bản, đánh số thứ tự theo năm ban hành và có ký hiệu riêng cho từng loại văn bản. Ví THỨC dụ: Số:15/2005/ĐHMKT-CTCT; Số: 20/2002/KH-TV VĂN 4. Địa danh, ngày, tháng, năm: Tp.HCM, ngày…tháng…năm.. BẢN 5. Tên văn bản và trích yếu của văn bản: Tên văn bản là yếu tố rất quan trọng của văn bản, nó được 2 ghi rõ ràng, trang trọng và chính giữa trang văn bản. Chính tên văn bản giúp cho chúng ta phân biệt được văn bản này với văn bản khác. Trích yếu của văn bản là phần quan trọng sau tên của văn bản. Đây chính là nội dung tóm tắt, cơ bản và cô đọng nhất của nội dung văn bản. 15
  15. II. THÀNH PHẦN CỦA VĂN BẢN: THỂ 6. Các căn cứ để xác lập văn bản:  Đây là yếu tố không thể thiếu được nhằm nói lên cơ sở của THỨC việc soạn thảo văn bản được bắt đầu bằng chữ “Căn cứ…”  Có rất nhiều loại căn cứ, nhưng thông thường có 3 nhóm căn VĂN cứ sau: Nhóm 1: Các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền BẢN hạn của cơ quan ban hành văn bản (tác giả); Nhóm 2: Các văn bản về chuyên môn, nghiệp vụ có liên quan 2 trực tiếp đến nội dung chính của văn bản ban hành; Nhóm 3: Đề nghị của các bộ phận chức năng tham mưu có liên quan 16
  16. II. THÀNH PHẦN CỦA VĂN BẢN: 7. Nội dung văn bản: THỂ  Đây là phần chủ yếu nhất của tất cả các loại văn bản. Ở phần này người soạn thảo phải biết lựa chọn kết cấu, văn phong THỨC thích hợp cho từng loại văn bản, phải xử lý thông tin để đưa vào văn bản, đảm bảo nội dung văn bản phù hợp với tên gọi VĂN văn bản.  Có thể chia thành 3 phần: BẢN + Khai thư: yếu tố mở đầu 2 + Thân thư: yếu tố quan trọng + Kết thư: yếu tố chấm dứt Cách viết nội dung: 3 dạng: Mục - Văn xuôi - Điều khoản. 17
  17. II. THÀNH PHẦN CỦA VĂN BẢN: THỂ 8. Nơi nhận:  Là tên cơ quan, các bộ phận và cá nhân được nhận văn bản THỨC để báo cáo để thực hiện, để biết, hoặc để lưu trữ.  Vị trí: Nơi nhận được ghi ở cuối văn bản về phía trái và VĂN ngang với chữ ký của người có thẩm quyền. Thường có 3 nhóm nơi nhận: Nhóm để báo cáo với cấp trên; nhóm để tổ BẢN chức thực hiện; và nhóm lưu trữ. Ví dụ: 2 Nơi nhận: - Sở Thương mại Tp.HCM (để b/c) - Các phòng chức năng (để thực hiện) - Lưu: VT – P.KH KD 18
  18. II. THÀNH PHẦN CỦA VĂN BẢN: 9. Chữ ký: THỂ  Chữ ký trong văn bản là chữ ký của người có thẩm quyền, có chức năng được cấp trên quy định và nó xác định giá trị của THỨC văn bản.  Có các loại chữ ký như sau: VĂN Chữ ký của người có thẩm quyền Chữ ký thay (KT) BẢN Chữ ký thừa lệnh (TL) Chữ ký thừa ủy quyền (TUQ) 2 Chữ ký thay mặt (TM)  Vị trí của chữ ký: Nằm phía bên phải phía dưới của văn bản và ngang với nơi nhận. 19
  19. THỂ II. THÀNH PHẦN CỦA VĂN BẢN: THỨC 10. Đóng dấu cơ quan, doanh nghiệp: VĂN  Tác dụng: Trên chữ ký là con dấu cơ quan, con dấu cùng với chữ ký có tác dụng giá trị pháp lý của văn bản. Thiếu một trong BẢN hai thứ này không tạo nên giá trị pháp lý của văn bản. 2  Vị trí: Nằm ngang với chữ ký và trùm lên 1/3 chữ ký về phía trái. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2