intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lắp đặt hệ thống tự động hóa 1: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:62

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lắp đặt hệ thống tự động hóa 1: Bài 1 Các công cụ dụng cụ cầm tay được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên xác định được và mô tả được các loại công cụ, dụng cụ bằng tay và bằng điện sử dụng trong lĩnh vực đo lường tự động hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lắp đặt hệ thống tự động hóa 1: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan

  1. Bài 1: CÁC CÔNG CỤ DỤNG CỤ CẦM TAY MỤC TIÊU: Về kiến thức: + Xác định được và mô tả được các loại công cụ, dụng cụ bằng tay và bằng điện sử dụng trong lĩnh vực đo lường tự động hóa; Về kĩ năng: + Lựa chọn được và sử dụng được 06 loại công cụ khác nhau một cách an toàn do GV chỉ định; + Khoan được và tạo được 1 ren lỗ và 1 ren trục; Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc; + Tuân thủ nghiêm túc các qui định an toàn về sử dụng công cụ; + Thực hiện vệ sinh, sắp xếp công cụ, dụng cụ đúng qui định. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 1
  2. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.1 Các dụng cụ tạo ren trong (ren lỗ/ren cái) Dụng cụ để tạo ren trong (ren cái) có tên gọi là ta-rô hay tap. Một bộ gồm 3 cái Ta-rô số 1 Ta-rô số 2 Ta-rô số 3 § Taper tap: để tạo ren mới hoặc hoàn thiện lỗ thông trên các vật liệu mỏng. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 2
  3. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.1 Các dụng cụ tạo ren trong (ren lỗ/ren cái) Một cách khác để nhận biết các loại trong 1 bộ ta-rô là số vòng ở chuôi ta-rô. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 3
  4. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.1 Các dụng cụ tạo ren trong (ren lỗ/ren cái) Ta-rô được làm theo hệ Anh hoặc hệ Mét UNC là viết tắt của Unified National Coarse – ren thô (ren bước lớn) theo tiêu chuẩn của Mỹ. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 4
  5. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.1 Các dụng cụ tạo ren trong (ren lỗ/ren cái) Các ta-rô (taper) được gắn vào tay quay. Có 2 loại tay quay phổ biến: 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 5
  6. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 6
  7. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN A – BODY SIZE B – TAP DRILL SIZE C – MINOR DIAMETER 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 7
  8. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.1 Các dụng cụ tạo ren trong (ren lỗ/ren cái) Qui trình tạo một ren lỗ bằng ta-rô: Bước 6: Quay tay quay theo chiều kim đồng hồ khoảng 2 vòng. Bước 7: Tháo tay quay ra để kiểm tra tính vuông góc. Bước 8: Nếu ta-rô không vuông góc với bề mặt lỗ khoan ở bước 1 thì phải tháo ra ngay và bắt đầu lại với chiều ngược lại. Bước 9: Khi ta-rô đã thẳng góc thì quay tay quay theo chiều kim đồng hồ. Bước 10: Khi đã ren được sâu vào lỗ thì quay tay quay ngược lại khoảng ¼ vòng để bẻ phoi (để tránh bị kẹt ta-rô và dẫn đến gãy ta-rô). 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 8
  9. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.2 Bàn ren (Dies) Bàn ren được sử dụng để tạo ren trục (ren ngoài/ren đực) cho 1 ống và phôi tròn. Có 3 loại bàn ren thông dụng được sử dụng trong E&I: ü Adjustable split die ü Adjustable screw plate die ü Solid die • Tạo ren mới hoặc cắt lại ren đã bị hỏng • Có thể được gắn với loại tay quay phù hợp SOLID DIE • Không thể điều chỉnh được 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 9
  10. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.2 Bàn ren (Dies) SOLID DIE ADJUSTABLE SPLIT DIE ADJUSTABLE SPLIT DIE 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 10
  11. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.2 Bàn ren (Dies) Các loại tay quay bàn ren: Tay quay bàn ren 1 vít (Single-screw diestock) Tay quay bàn ren 3 vít (Three-screw diestock) Tay quay bàn ren 5 vít (Five-screw diestock) 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 11
  12. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.2 Bàn ren (Dies) Tay quay bàn ren và tay quay ta-rô: 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 12
  13. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.2 Bàn ren (Dies) Video mô tả quá trình cắt ren ngoài cho một trục. https://www.youtube.com/watch?v=gVcwjjBAT4Q 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 13
  14. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.3 Các dụng cụ nhổ mũi ta-rô và các chi tiết siết ren Được sử dụng để lấy mũi ta-rô và vít ra mà không làm hỏng vật liệu xung quanh và lỗ ren trong. Straight Flute Tap Extractor https://www.youtube.com/watch?v=aEnxftef31Y 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 14
  15. 1.1 CÁC DỤNG CỤ TẠO REN 1.1.3 Các dụng cụ nhổ mũi ta-rô và các chi tiết siết ren Qui trình lấy một vít hỏng ra khỏi lỗ bằng dụng cụ nhổ vít Bước 1: Lựa chọn kích cỡ mũi khoan và dụng cụ nhổ vít Bước 2: Kiểm tra tình trạng mũi khoan và dụng cụ nhổ vít Bước 3: Định tâm ốc vít cần lấy ra Bước 4: Khoan một lỗ xuyên qua ốc vít bị kẹt. Sử dụng mũi khoan có kích cỡ nhỏ hơn nhiều so với khoảng cách giữa 2 đường rãnh đối diện nhau trên dụng cụ nhổ vít rãnh thẳng. Bước 5: Lắp dụng cụ nhổ vít vào lỗ vừa khoan Bước 6: Xoay dụng cụ nhổ vít ngược chiều kim đồng hồ để lấy ốc vít bị kẹt ra. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 15
  16. 1.2 CÁC DỤNG CỤ CẦM TAY DÙNG CHO ỐNG VÀ KIM LOẠI 1.2.1 Ê-tô (Vises) Được sử dụng để kẹp chặt các chi tiết khi thực hiện các công việc chuyên biệt. Có 3 loại ê-tô thông dụng sử dụng trong lĩnh vực ĐLTĐH: Pipe vise 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 16
  17. 1.2 CÁC DỤNG CỤ CẦM TAY DÙNG CHO ỐNG VÀ KIM LOẠI 1.2.1 Ê-tô (Vises) Qui trình sử dụng ê-tô bàn nguội: Bước 1: Kiểm tra tình trạng ê-tô để an toàn sử dụng. Bước 2: Quay tay quay ngược chiều kim đồng hồ để mở hàm ê- tô. Bước 3: Đặt phôi vào hàm ê-tô. Bước 4: Quay tay quay theo chiều kim đồng hồ để kẹp chặt phôi vào hàm ê-tô. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 17
  18. 1.2 CÁC DỤNG CỤ CẦM TAY DÙNG CHO ỐNG VÀ KIM LOẠI 1.2.1 Ê-tô (Vises) Qui trình sử dụng ê-tô kẹp ống kiểu gông (Pipe vise): Bước 1: Kiểm tra tình trạng ê-tô để an toàn sử dụng. Bước 2: Nhấc móc khóa lên và lắc nhẹ khung để mở gông ra. Bước 3: Đặt ống vào đế đỡ hình chữ V. Bước 4: Đóng gông lại và khóa chốt ở bên hông lại chắc chắn. Bước 5: Quay tay quay theo chiều kim đồng hồ để siết chặt ống vào hàm ê-tô. 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 18
  19. 1.2 CÁC DỤNG CỤ CẦM TAY DÙNG CHO ỐNG VÀ KIM LOẠI 1.2.1 Ê-tô (Vises) Qui trình sử dụng ê-tô kẹp ống kiểu xích (Chain vise): Bước 1: Kiểm tra tình trạng ê-tô để an toàn sử dụng. Bước 2: Lắp ê-tô xích vào một vật cố định. Bước 3: Nhấc đầu dây xích sang một bên Bước 4: Đặt ống vào hàm ê-tô Bước 5: Vắt dây xích qua ống và luồn đầu dây xích vào rãnh chốt. Bước 6: Quay tay quay để siết chặt dây xích cho đến khi ống được kẹp chặt (không bị trượt ra khỏi hàm chữ V răng cưa). 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 19
  20. 1.2 CÁC DỤNG CỤ CẦM TAY DÙNG CHO ỐNG VÀ KL 1.2.2 Kìm cắt kim loại dạng tấm (Snips) 12/23/22 Nguyễn Thị Lan 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2