intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình C++: Chương 2 (Bài 01) - Trần Phước Tuấn

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

50
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 của bài giảng giới thiệu về ngôn ngữ C. Trong bài 1 của chương 2, chúng ta sẽ bước đầu làm quen với ngôn ngữ C thông qua những nội dung sau: Ví dụ làm quen, ghi chú (Ghi chú theo dòng, ghi chú đoạn), từ khóa, kiểu dữ liệu, biến, phép toán,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình C++: Chương 2 (Bài 01) - Trần Phước Tuấn

  1. CHƯƠNG 02: Ngôn Ngữ C Bài 01: Bước đầu với ngôn ngữ C GV: Trần Phước Tuấn EMAIL: tranphuoctuan.khoatoan.dhsp@gmail.com
  2. Nội dung bài học 1. Ví dụ làm quen 2. Ghi chú 3. Từ khóa 4. Kiểu dữ liệu 5. Biến 6. Phép toán 7. Ép kiểu Page 2 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  3. 1. Ví dụ làm quen Ví dụ 01: 1. /* 2. Chuong trinh xuat cau chao “Hello World!” 3. */ 4. #include 5. void main() 6. { 7. printf(“Hello World!”); 8. } Page 3 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  4. 1. Ví dụ làm quen Ví dụ 01: Page 4 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  5. 1. Ví dụ làm quen Ví dụ 01: • Hãy bấm Ctrl + F9 để biên dịch và chạy chương trình • Alt + F5 để xem kết quả xuất ra màn hình Page 5 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  6. 1. Ví dụ làm quen Ví dụ 01: • Chú thích của chương trình: • Khai báo thư viên stdio.h chứa hàm printf • Lệnh xuất ra màn hình Page 6 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  7. 1. Ví dụ làm quen Ví dụ 02: 1. /* Chuong trinh nhap va in ra man hinh gia tri bien*/ 2. #include 3. #include 4. void main(void) 5. { 6. clrscr(); //lenh xoa man hinh //với VC: system(“cls”); trong thư viện windows.h 7. int i; 8. printf("Nhap vao mot so: "); 9. scanf("%d", &i); 10. printf("So ban vua nhap la: %d.\n", i); 11. getch(); 12. } Page 7 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  8. 1. Ví dụ làm quen Ví dụ 02: • clrscr(): Xóa màn hình • getch(): chờ nhận một phím (dừng chương trình lại) • scanf("%d", &i): nhập giá trị vào biến i Page 8 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  9. 1. Ví dụ làm quen Ví dụ 03: 1. /* Chuong trinh nhap vao 2 so a, b in ra tong*/ 2. #include 3. #include 4. void main() 5. { 6. clrscr(); 7. int a, b; 8. printf("Nhap vao so a: "); 9. scanf("%d", &a); 10. printf("Nhap vao so b: "); 11. scanf("%d", &b); 12. printf("%d + %d = %d\n", a, b, a+b); 13. getch(); 14. } Page 9 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  10. 1. Ví dụ làm quen Ví dụ 03: • Hãy cho biết kết quả khi • Đáp án Page 10 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  11. 1. Ví dụ làm quen Ví dụ 04: 1. /* Chuong trinh Tinh chu vi hinh tron */ 2. #include 3. #include 4. #define PI 3.14 5. void main() 6. { 7. clrscr(); 8. float fR; 9. printf("Nhap vao ban kinh hinh tron: "); 10. scanf("%f", &fR); 11. printf(“Chu vi hinh tron: %.2f.\n", 2*PI*fR); 12. getch(); 13. } Page 11 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  12. 1. Ví dụ làm quen Ví dụ 03: • Hãy cho biết kết quả khi • Đáp án Page 12 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  13. 2. Ghi chú • Ghi chú theo dòng – Ký tự dùng ghi chú: // – Tất cả các ký tự sau // đến cuối dòng là ghi chú • Ghi chú đoạn – Ký tự: /* … */ – Tất cả các ký tự nằm giữa /* và */ đều là ghi chú Page 13 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  14. 3. Từ khóa • asm • double • int • struct • break • else • interrupt • signed • case • enum • long • sizeof • cdecl • extern • near • switch • char • far • pascal • typedef • const • float • register • union • continue • for • return • unsigned • default • goto • short • void • do • huge • static • volatile • if • while Page 14 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  15. 4. Kiểu dữ liệu • Là một bộ gồm 2 tập hợp A và B – A: Tập hợp các giá trị mà kiểu dữ liệu này có thể lưu trữ được – B: Tập hợp các phép toán mà có thể thực hiện trên kiểu dữ liệu này. • Ví dụ: Kiểu int (16 bit-dos) – A: các giá trị nguyên trong đoạn [-32768,32767] – B: các phép toán: +,-,*,/,>,=,
  16. 4. Kiểu dữ liệu Lưu ý kiểu void • Có 4 kiểu dữ liệu cơ bản trong C là: char, int, float, double Kiểu dữ liệu Kích thước Miền giá trị TT (Type) (Length) (Range) 1 unsigned char 1 byte 0 đến 255 2 char 1 byte – 128 đến 127 3 enum 2 bytes – 32,768 đến 32,767 4 unsigned int 2 bytes 0 đến 65,535 5 short int 2 bytes – 32,768 đến 32,767 6 int 2 bytes – 32,768 đến 32,767 7 unsigned long 4 bytes 0 đến 4,294,967,295 8 long 4 bytes – 2,147,483,648 đến 2,147,483,647 9 float 4 bytes 3.4 * 10–38 đến 3.4 * 1038 10 double 8 bytes 1.7 * 10–308 đến 1.7 * 10308 11 long double 10 bytes 3.4 * 10–4932 đến 1.1 * 104932 Page 16 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  17. 5. Biến Tên biến - Nguyên tắc đặt tên • Tên biến không chứa khoảng trống. • Tên biến không có các ký tự đặc biệt như: +,- ,*,… • Tên biến phải được bắt đầu bằng ký tự chữ hoặc dấu gạch chân.(Không bắt đầu bằng số) • Theo sau ký tự đầu tiên có thể là các ký tự chữ, số hoặc dấu gạch chân. • Không đặt tên biến trùng với các từ khóa Lưu ý: C phân biệt chữ hoa và chữ thường Page 17 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  18. 5. Biến Tên biến – Lời khuyên • Không nên viết hoa tất cả các từ trong tên biến. • Không nên bắt đầu bằng dấu gạch chân. • Nên đặt tên biến có ý nghĩa, tránh viết tắt quá nhiều để dẫn đến tên biến tối nghĩa. • Tên của biến ngoại trừ biến kiểu enum và tham số nên viết thường ký tự đầu tiên của từ đầu tiên và viết hoa tất cả các ký tự đầu tiên của những từ còn lại. char nameStudent[30]; Ví dụ float markEnglish; Page 18 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  19. 5. Biến Ví dụ về tên biến không hợp lệ • 3a_1 (ký tự đầu là số) • num-odd (sử dụng dấu gạch ngang) • int (đặt tên trùng với từ khóa) • del ta (có khoảng trắng) • f(x) (có dấu ngoặc tròn) Ví dụ về tên biến hợp lệ • Case • iNumber • Ho_Ten Page 19 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
  20. 5. Biến Khai báo • Cú pháp: • Ví dụ: – int a,b; – char ch; – float x=2,y=3.2; – double y,t=4.5; Page 20 T.P.Tuấn-Lập Trình C 9/16/2008
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2