intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1.1 - ThS. Thái Kim Phụng

Chia sẻ: Cao Thi Ly | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

54
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1.1 Ngôn ngữ C# do ThS. Thái Kim Phụng biên soạn gồm các nội dung như sau Giới thiệu ngôn ngữ C#, cơ sở ngôn ngữ C#, kiểu dữ liệu, chuyển đổi kiểu dữ liệu,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1: Chương 1.1 - ThS. Thái Kim Phụng

  1. Trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM Khoa Tin Học Quản Lý LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 1  NGÔN NGỮ C#
  2. Giới thiệu ngôn ngữ C#
  3. Giới thiệu ngôn ngữ C# C# được coi là một ngôn ngữ hướng đối tượng vì nó cung cấp các tiện ích đặc biệt cho việc tổ chức chương trình và dữ liệu theo mô hình hướng đối tượng
  4. Giới thiệu ngôn ngữ C#  Được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư của Microsoft, dẫn đầu là: Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth  C# là một ngôn ngữ:  Đơn giản  Hiện đại  Hướng đối tượng  Mạnh mẽ & Mềm dẻo  Ít từ khoá
  5. Giới thiệu ngôn ngữ C#  C# là một ngôn ngữ đơn giản:  Loại bỏ những phức tạp có trong Java hay C++ như macro , template , đa kế thừa , virtual base class  Giống về diện mạo cú pháp C và C++ nhưng được cải tiến đơn giản hơn (Ví dụ : “:: , . , ” chỉ còn “.”  C# là một ngôn ngữ hiện đại:  Có đầy đủ các tính năng: Xử lý ngoại lệ, thu gom bộ nhớ tự động, kiểu dữ liệu an toàn, bảo mật mã nguồn…
  6. Giới thiệu ngôn ngữ C#  C# là ngôn ngữ hướng đối tượng:  Đóng gói (encapsulation)  Kế thừa (inheritance)  Đa hình (polymorphism)  C# là một ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo:  Tuỳ thuộc vào bản thân người dùng, không có giới hạn ở bản chất ngôn ngữ.  Tạo các ứng dụng đồ hoạ, bàn tính, xử lý văn bản, trình biên dịch cho các ngôn ngữ khác
  7. Giới thiệu ngôn ngữ C#  C# có ít từ khoá: 
  8. Cơ sở ngôn ngữ C#  Các ghi chú : // (1 dòng) , /* (nhiều dòng) */ #region :  Từ khoá using: giúp sử dụng lớp có sẵn của không gian tên nào đó tiện lợi hơn  Ví dụ: using System.IO; Sử dụng được các lớp làm việc với luồng dữ liệu, tập tin, thư mục ổ đĩa  Ứng dụng dạng console:  Nhập: string sInput ; sInput = System.Console.ReadLine(); (chuyển kiểu : System.Convert.To????(sInput) )  Xuất : System.Console.WriteLine(“KQ = {0}”, sInput);
  9. Cơ sở ngôn ngữ C#  Phân biệt chữ hoa chữ thường  Có các kiểu:  Dựng sẵn: byte , char , sbyte , int , float , double…  Hằng: const int PI = 3.1416;  Liệt kê: enum Ngay {Hai,Ba,Tu,Nam,Sau,Bay,CN};  Câu lệnh: if else, switch, for, while, goto, foreach Ví dụ: Vòng lặp để duyệt tất cả các phần tử của mảng, tập hợp int[] intarray = new int[5]; foreach(int i in intarray) Console.WriteLine(i.ToString());
  10. Cơ sở ngôn ngữ C#  Không gian tên (namespace)
  11. Cơ sở ngôn ngữ C#  Kiểu dữ liệu (Type)  Biến (Variable) và Hằng (Constant)  Biểu thức (Expression)  Khoảng trắng (Whitespace)  Các câu lệnh (Statements)  Toán tử (Operators)  Không gian tên (Namespace)  Các chỉ thị tiền xử lý (Preprocessor Directives)
  12. Kiểu dữ liệu (Type)  C# là một ngôn ngữ kiểm soát chặt chẽ về mặt kiểu dữ liệu.  Hai nhóm kiểu dữ liệu: nội tại (build-in), tự tạo (user-defined).  Hai loại kiểu dữ liệu: kiểu tham trị (value-type), kiểu tham chiếu (reference type).  Dữ liệu được lưu trên stack hoặc heap tùy vào đặc thù của kiểu dữ liệu.
  13. Kiểu dữ liệu (Type). Size Type .NET type Description (bytes) byte 1 Byte Unsigned (trị 0-255). char 2 Char Unicode ký tự. bool 1 Boolean True or false. sbyte 1 Sbyte Signed (trị -128 to 127). short 2 Int16 Signed (short) (trị -32,768 to 32,767). ushort 2 UInt16 Unsigned (short) (trị 0 to 65,535). Số nguyên có dấu (signed). int 4 Int32 Trị từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,647. Số nguyên không dấu (Unsigned). Trị từ 0 uint 4 UInt32 đến 4,294,967,295. float 4 Single 3.4 x 1038 với 7 số có ý nghĩa. double 8 Double 1.8 x 10308 với 15-16 số có ý nghĩa.
  14. Kiểu dữ liệu (Type)       Lên đến 28 số và vị trí dấu chấm thập phân.  decimal 16 Decimal Thường dùng trong tính toán tài chính. Yêu cầu có  hậu tố (suffix) là  "m" hoặc "M.".      Số nguyên có dấu, trị từ  long 8 Int64 ­9,223,372,036,854,775,808 đến  9,223,372,036,854,775,807.      Số nguyên không dấu, trị từ  0 đến  ulong 8 UInt64 0xffffffffffffffff.      Kiểu dữ liệu object dựa trên System.Object của  .NET Framework. Bạn có thể gán trị thuộc bất cứ  object Object kiểu dữ liệu nào lên biến kiểu object. Thuộc kiểu  qui chiếu.      Kiểu string tượng trưng cho một chuỗi ký tự  string String Unicode. string  là một alias đối với System.String  trên .NET Framework. Thuộc kiểu qui chiếu.
  15. Chuyển đổi kiểu dữ liệu Có 2 cách chuyển đổi:  Chuyển đổi ngầm (implicit): Chuyển đổi ngầm sẽ tự động được thực hiện và bảo đảm không mất thông tin. Ví dụ: short x = 5; int y = x;  Chuyển đổi tường minh (explicit). • Có những chuyển đổi ngầm không thể thực hiện được và để chuyển đổi thì phải ép kiểu (cast). Ví dụ: short x; int y = 500; x = (short)y; • Khi ép kiểu có thể sẽ gây ra lỗi nếu không kiểm soát được giá trị của chúng. Ví dụ: int y = 35.000; short x = (short) y;
  16. Biến (Variable) Cú pháp khai báo một biến: [modifier] datatype identifier;  modifier là một trong những từ khóa: public, private, protected, ….  datatype là kiểu dữ liệu (int, long,…)  identifier là tên biến. Có thể khai báo và khởi gán nhiều biến cùng một lúc, với điều kiện các biến thuộc cùng một datatype và cùng một modifier. Ví dụ: public static int x = 10, y =20; //đúng public int x = 10, private byte y = 20; //sai
  17. Hằng (Constant)  Là một biến nhưng trị không thay đổi trong suốt thời gian thi hành chương trình.  Khai báo: const datatype identifier = value  Đặc điểm:  Phải có từ khóa const.  Phải được gán lúc khai báo.  Không thể gán hằng từ một trị của một biến.  Luôn là static nhưng không dùng từ khóa static khi khai báo.
  18. Hằng (Constant)  Ưu điểm:  Dễ đọc chương trình, bằng cách thay thế các con số mang bởi những tên đầy ý nghĩa.  Dễ sửa chương trình, bằng cách chỉ một lần thay đổi giá trị của hằng.  Tránh lỗi dễ dàng hơn, nếu gán lại giá trị cho hằng thì chương trình sẽ báo lỗi ngay.  Các loại hằng: literals, symbolic constant, enumeration.
  19. Enumeration (Liệt kê)  Là một tập hợp những hằng được đặt tên.  Là một kiểu dữ liệu số nguyên tự tạo.  Cú pháp: [atrributes][modifiers] enum identifier [:base-type] {enumerator-list};  base-type là bất kỳ kiểu dữ liệu nào là số (ngoại trừ char)  anumerator-list là danh sách các hằng, mỗi hằng có một trị số, cách nhau bằng dấu phẩy. Nếu phần phần tử không có trị số thì hằng đầu tiên có giá trị là 0, hằng đi sau sẽ tăng lên 1 so với trị của hằng trước Ví dụ: enum SomeValues { First, Second, Third = 20, Fourth };
  20. Phạm vi hoạt động của biến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2