intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 5 - Hà Văn Sang

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới lập trình. Thông qua cuốn tài liệu này, chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn đọc về kỹ năng lập trình cơ bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 5 - Hà Văn Sang

  1. Lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng  Hà Văn Sang Hà Văn Sang Bộ môn: Tin học TC – KT Khoa HTTT, Khoa: Hệ Thống Thông Tin Kinh tế ­ Học Viện Tài Chính Tel: 0982.165.568 Academy Of Finance, Hanoi Email: sanghv@hvtc.edu.vn Website: http://www.hvtc.edu.vn/sanghv 03/27/14 02:13
  2. Lập trình hướng đối tượng CHƯƠNG V Hà Văn Sang Khoa HTTT, Academy Of Finance, Hanoi 03/27/14 02:13
  3. 1. Khái niệm Kết gán sớm và kết gán muộn Khi đối tượng nhận một thông báo thực hiện một  phương thức, hệ thống sẽ:  Kiểm tra cú pháp của thông báo Gắn thông báo đó với 1 định nghĩa hàm cụ thể Việc kết gán có thể xảy ra ở hai thời điểm: •Lúc biên dịch chương trình  Kết gán sớm •Lúc chạy chương trình  Kết gán muộn Object Oriented Programing– Information Systems Department 3
  4. 2. Phương thức ảo  Định nghĩa:  Hàm ảo là hàm thành ph ần của l ớp  Được khai báo trong lớp cơ sở và định nghĩa lại trong lớp d ẫn xu ất  Cú pháp virtual ([tsố])  Một số chú ý:  Định nghĩa các phương thức áo như các phương th ức thông th ường  Sử dụng con trỏ để truy cập tới hàm ảo  Định nghĩa trong lớp cơ sở ngay cả khi nó không được sử d ụng  Không có hàm khởi tạo ảo nh ưng có th ể có hàm hu ỷ ảo  Con trỏ của lớp cơ sở có thể chứa địa chỉ của đối tượng lớp dẫn xuất Object Oriented Programing– Information Systems Department 4
  5. 2. Phương thức ảo  Cơ chế kết gán muộn:  Khi một lớp có phương thức ảo hoặc lớp cơ sở có phương thức áo  Chương trình dịch sẽ phát sinh thêm một con trỏ ảo (virtual pointer)  Con trỏ này trỏ tới một bảng ảo (Vtable)  Bảng ảo có chứa địa chỉ của các phương thức ảo  Quá trình phát sinh một đối tượng lớp dẫn xuất:  B1: xác định các thành phần ( ko ảo) kể cả cả các thành ph ần của lóp cơ sở  Bước 2: Xây dựng con trỏ ảo và bảng áo  Khi kết gán muộn, căn cứ vào con trỏ ảo để xác định phương thức trong bảng ảo và phương thức của lớp dẫn xuất Object Oriented Programing– Information Systems Department 5
  6. Ví dụ:  Xây dựng lớp giáo viên và sinh viên kế thừa từ lớp người NGUOI { - ht,namsinh - nhap, in - loai(){returrn 0}; } SV:NGUOI { -lop,dtb -nhap, in -loai(){ return 1;} } GV:NGUOI { -hsl, dv -nhap,in -loai(){return 2;} } Object Oriented Programing– Information Systems Department 6
  7. Chú ý:  Cơ chế kết gán phương thức ảo chỉ có thể thực hiện qua phép gán con trỏ hoặc tham chiếu NGUOI a,*p; GV b; a=b; a.nhap(); //kết gán sớm p=&b; pnhap(); //kết gán muộn NGUOI &q=b; qnhap(); //kết gán muộn void f(NGUOI x) { x.nhap(); //kết gán sớm} void f(NGUOI &x) { x.nhap(); //kết gán muộn } Object Oriented Programing– Information Systems Department 7
  8. 3. Phương thức ảo thuần tuý  Mục đích:  Tránh lãng phí bộ nhớ  Cung cấp một phương thức thống nhất làm giao diện chung.  Khai báo: virtual ([tsố])=0;  Đặc điểm:  Không bắt buộc định nghĩa trong lớp cơ sở  Không thể khai báo đối tượng thuộc lớp có phương thức ảo thuần tuý  Lớp có phương thức ảo thuần tuý chỉ làm lớp cơ sở cho lớp khác và gọi là lớp cơ sở trừu tượng  Lớp dẫn xuất kế thừa lớp cơ sở trừu tượng mà không định nghĩa lại phương thức ảo thuần tuý  nó trở thành lớp cơ sở trừu tượng Object Oriented Programing– Information Systems Department 8
  9. Qui cách nộp bài Gửi tới địa chỉ: sanghv@gmail.com CC: sanghv@hvtc.edu.vn Tiêu đề: [Lớp][BT6][Stt][Họ và tên] Ví dụ: [K43/41.01][BT3][14][Lê hoàng Vũ] Hạn nộp: 23h59’ ngày 29/01/2008 Object Oriented Programing– Information Systems Department 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2