intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng JAVA): Chương 3 (Phần 2) - Trần Minh Thái

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:118

77
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Lập trình hướng đối tượng với Java (phần 2)" cung cấp cho người học các kiến thức: Vấn đề tái sử dụng code, kế thừa trong Java, tính đa hình trong Java, cài đặt interface trong Java, lập trình tổng quát. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng (dùng JAVA): Chương 3 (Phần 2) - Trần Minh Thái

  1. Chương 3 Lập trình Hướng đối tượng với Java (tt) TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@huflit.edu.vn Website: www.minhthai.edu.vn  Cập nhật: 02 tháng 07 năm 2016
  2. Nội dung #2 1. Vấn đề tái sử dụng code 2. Kế thừa trong Java 3. Tính đa hình trong Java 4. Cài đặt interface trong Java 5. Lập trình tổng quát
  3. Vấn đề tái sử dụng code #3 • Lập trình cấu trúc: chương trình con • OOP: nhiều loại đối tượng có thuộc tính, hành vi tương tự nhau  tái sử dụng các lớp đã viết • Trong một lớp vẫn tái sử dụng phương thức • Ưu điểm: • Giảm chi phí • Nâng cao khả năng bảo trì và khả năng mô hình hóa
  4. Các hình thức tái sử dụng code #4 • Sao chép lớp cũ thành 1 lớp khác  Hạn chế: Dư thừa, khó quản lý khi có thay đổi • Kết hợp: Lớp mới là tập hợp hoặc sử dụng các lớp đã có • Kế thừa: Lớp mới phát triển thêm các thuộc tính hoặc phương thức từ lớp đã có
  5. Kết hợp (Aggregation) #5 • Thành phần lớp mới chứa các đối tượng của lớp cũ • Lớp mới: Lớp chứa/Lớp toàn thể • Lớp cũ: Lớp thành phần • Ví dụ: • Lớp cũ: Điểm (Point) • Lớp mới: Tam giác (Triangle) có 3 điểm • Lớp chứa tái sử dụng các thuộc tính và phương thức của lớp thành phần thông qua đối tượng
  6. Ký hiệu Kết hợp #6 • 1 số nguyên dương (1, 2, 3...) • Dải số (0..1, 1..n) • Bất kỳ giá trị nào: * • Không ghi: mặc định là 1
  7. Ví dụ Lớp ToaDoDiem #7
  8. Ví dụ Lớp ToaDoDiem (tt) #8
  9. Ví dụ Lớp TamGiac #9
  10. Ví dụ Lớp TamGiac (tt) #10
  11. Bài tập 1 #11 Xây dựng một trò chơi xúc xắc. Cách chơi như sau: • Mỗi hạt xúc xắc được gieo sẽ có giá trị ngẫu nhiên 1..6 • Hai người lần lượt gieo 1 hạt xúc xắc • Sau mỗi lượt gieo, số điểm của lượt đó được tích lũy vào số điểm của người chơi • Sau các lượt gieo theo quy định, người thắng cuộc là người có tổng số điểm lớn hơn Hãy xác định các lớp cần thiết và cài đặt
  12. Xác định lớp #12 • Xúc xắc (XucXac) • Thuộc tính: giá trị của mặt (giaTri) • Phương thức: sinh ngẫu nhiên giá trị mặt của xúc xắc (sinhGiaTri()) • Người chơi (NguoiChoi) • Thuộc tính: tên (ten), điểm (diem) • Phương thức: gieo xúc xắc (gieoXucXac())
  13. Xác định lớp #13 • Trận đấu (TranDau) • Thuộc tính: xúc xắc (xucXac), 2 người chơi (nguoiChoi), số vòng chơi (soVong), người thắng cuộc (nguoiThang) • Phương thức: bắt đầu (batDau()), kết thúc (ketThuc), hiển thị thông tin (hienThi()), thực hiện trận đấu (thucHienTranDau())
  14. Xác định lớp #14
  15. Lớp XucXac #15 public class XucXac { private int giaTri; public int getGiaTri() { return giaTri; } public void setGiaTri(int giaTri) { this.giaTri = giaTri; } public XucXac(){ giaTri=1; } public void sinhGiaTri(){ Random random = new Random(); this.giaTri=random.nextInt(5) + 1; } }
  16. Lớp NguoiChoi #16 public class NguoiChoi { private String ten; private int diem; public String getTen() { return ten; } public void setTen(String ten) { this.ten = ten; } public int getDiem() { return diem; } public void setDiem(int diem) { this.diem = diem; }
  17. Lớp NguoiChoi public NguoiChoi(String ten){ #17 this.ten=ten; this.diem=0; } public void gieoXucXac(XucXac xucXac){ Scanner sn = new Scanner(System.in); System.out.print(">>> Hay nhan Enter de gieo xuc xac..."); sn.nextLine(); xucXac.sinhGiaTri(); this.diem+=xucXac.getGiaTri(); System.out.println("-- Diem: " + this.diem); }
  18. Lớp TranDau #18 public class TranDau { private XucXac xucXac; private NguoiChoi nguoiChoi1; private NguoiChoi nguoiChoi2; private NguoiChoi nguoiThang; private int soVong; public TranDau(String ten1, String ten2, int soVong){ this.nguoiChoi1 = new NguoiChoi(ten1); this.nguoiChoi2 = new NguoiChoi(ten2); this.xucXac = new XucXac(); this.soVong = soVong; }
  19. Lớp TranDau #19 public void batDau(){ System.out.println("Tran dau bat dau..."); for(int i=1; i
  20. Lớp TranDau #20 public void ketThuc(){ int diem1= nguoiChoi1.getDiem(); int diem2=nguoiChoi2.getDiem(); if(diem1>diem2) this.nguoiThang=this.nguoiChoi1; else if(diem2>diem1) this.nguoiThang=this.nguoiChoi2; }
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2