intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình mạng: Bài 4 - Đoàn Thiện Ngân

Chia sẻ: 5A4F5AFSDG 5A4F5AFSDG | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 4: Javascript tổng quan – Hàm - Vòng lặp – Đối tượng. Bài này gồm có những nội dung chính sau: Giới thiệu Javascript, sử dụng Javascript trong trang HTML, cú pháp cơ bản Javascript, variable - biến, kiểu dữ liệu, toán tử, hàm – function, các hàm thông dụng Javascript, hàm yêu cầu thực thi theo thời gian,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình mạng: Bài 4 - Đoàn Thiện Ngân

  1. Javascript Tổng quan – Hàm Vòng lặp – Đối tượng GV: ĐOÀN THIỆN NGÂN
  2. Nội dung Chương 6: Giới thiệu Javascript • Tổng quan • Cú pháp cơ bản Chương 7: Hàm – Vòng lặp – Đối tượng •Hàm •Vòng lặp •Đối tượng LTM1 – JAVASCRIPT – 2/28
  3. Giới thiệu Javascript • Javascript là ngôn ngữ kịch bản ở phía client • Ngôn ngữ Javascript được phát triển bởi Netscape cùng với sự cộng tác của Sun Microsystems, với tên gọi ban đầu là LiveScript. • Javascript lần đầu tiên được giới thiệu vào tháng 12 năm 1995, trong trình duyệt Nescape - phiên bản 2.0B3 • Các phần mềm chuyên dụng soạn thảo mã Javascript là Visual Interdev, Dreamwaver, Microsoft Frontpage, Microsoft Expression Web, Eclipse, Netbeans, … LTM1 – JAVASCRIPT – 3/28
  4. Sử dụng Javascript trong trang HTML 1. Chèn trực tiếp đoạn code Javascript vào giữa cặp thẻ … trong tập tin HTML. a) Hàm JS thường được chèn trong phần head b) JS tạo nội dung được chèn trong phần body 2. Sử dụng tập tin Javascript riêng (*.js), và dùng thẻ trong phần head của trang HTML để chỉ vị trí tập tin Javascript. LTM1 – JAVASCRIPT – 4/28
  5. Cú pháp cơ bản Javascript • Javascript phân biệt chữ hoa chữ thường – case sensitive • Statement – câu lệnh • Block of Statements – khối lệnh • Comment – chú thích üTrên 1 dòng: // üNhiều dòng: /* … */ • Constant – hằng üvùng nhớ lưu trữ giá trị, được truy xuất thông qua tên ütrị của hằng là cố định, không thể thay đổi üKhai báo: const TÊN_HẰNG; LTM1 – JAVASCRIPT – 5/28
  6. Variable - Biến • Khai báo biến üKhai báo: var tên_biến; tên_biến=giá_trị; üKhông cần xác định kiểu dữ liệu cho biến • Tầm vực: üBiến cục bộ üBiến toàn cục • JavaScript là ngôn ngữ có tính định kiểu thấp. • Không cần chỉ định kiểu dữ liệu cho biến khi khai báo. • Kiểu dữ liệu của biến sẽ được tự động chuyển thành kiểu phù hợp khi ta thay đổi giá trị của biến. LTM1 – JAVASCRIPT – 6/28
  7. Kiểu dữ liệu • Kiểu số: số nguyên, số thập phân với dấu chấm động • Kiểu luận lý Boolean: true hay false • Kiểu chuỗi: giá trị chuỗi phải bọc trong cặp dấu nhày kép " hay dấu nháy đơn ' üEscape character: \ (\", \', \&) üKý tự đặc biệt: \n, \t, \r • Trị null: khởi tạo cho biến • Trị undefined: trị mặc định được gán cho các biến chưa khởi tạo giá trị. LTM1 – JAVASCRIPT – 7/28
  8. Toán tử 1. Toán tử số học: +, -, *, /, %, ++, -- 2. Toán tử gán: =. +=, -=, *=, /=, %= 3. Toán tử so sánh: ==, !=, >, =,
  9. Hàm – Function • Hàm là một nhóm lệnh, thực hiện một công việc cụ thể, có thể được gọi thực hiện nhiều lần trong chương trình. • Ta có thể truyền dữ liệu cho hàm bằng tham số (đối số) • Hàm được định nghĩa thông qua từ khóa function, với một tên hàm xác định: • function functionName([thamsố1] [,thamsố2] [,….]) {… [ return trịTrảVề; ] } • Gọi hàm: functionName(…); LTM1 – JAVASCRIPT – 9/28
  10. Các hàm thông dụng Javascript • Hàm hiển thị hộp thông báo: alert("msg"); • Hàm nhập dữ liệu: prompt("msg","init"); • Hàm xác nhận: confirm("msg"); • Hàm đổi sang trị số: 1. parseInt(strNum): trả về một số nguyên 2. parseFloat(strNum): trả về một số thực 3. Number(strNum): trả về NaN nếu không là số 4. eval(strNum): lượng giá hay thực thi biểu thức • Hàm isNaN(str) kiểm tra str là một số, chuỗi số hay chuỗi kí tự. LTM1 – JAVASCRIPT – 10/28
  11. Hàm yêu cầu thực thi theo thời gian • Hàm setTimeout() yêu cầu Javascript thực hiện một số tác vụ sau một khoảng thời gian xác định [xem hàm clearTimeout(idTimeout)]. • Hàm setInterval() yêu cầu Javascript thực hiện một số tác vụ sau mỗi khoảng thời gian xác định [xem hàm clearInterval (idInterval)]. LTM1 – JAVASCRIPT – 11/28
  12. Cấu trúc điều khiển if – switch • Dạng đơn giản: switch (biểu thức) { if (điềukiện) { case giá-trị-1: //Khối lệnh JavaScript } khối lệnh; break; • Dạng đầy đủ: ... if (điều kiện ) { case giá-trị-n: // khối lệnh 1 khối lệnh; break; } default: else { // khối lệnh 2 Khối lệnh; } } LTM1 – JAVASCRIPT – 12/28
  13. Cấu trúc vòng lặp for (khởi-tạo-biếnĐK; điều-kiện; for (biến in đối-tượng) cập-nhật-biếnĐK) { { //Khối lệnh //Khối lệnh } } do { while (điều kiện) Chú ý: // khối lệnh; { • lệnh break } // Khối lệnh; • lệnh continue while (điều kiện) ; } LTM1 – JAVASCRIPT – 13/28
  14. Đối tượng trong Javascript • Javascript là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming – OOP). • Truy xuất giá trị của một thuộc tính trong đối tượng: đốitượng.tênthuộctính (VD: window.document) • Thực thi một phương thức của đối tượng: đốitượng.tênphươngthức(); (document.write("Hello!!!");) • Tạo một thực thể đối tượng, sử dụng từ khóa new. var today = new Date(); • Các đối tượng thông dụng trong Javascript: String, Date, Math, Array, HTML Dom (Document Object Model for HTML) LTM1 – JAVASCRIPT – 14/28
  15. Đối tượng String • Khai báo một thực thể đối tượng String: 1. Gán trị của biến là một chuỗi kí tự : var myName = "Minh"; 2. Dùng từ khóa new đi kèm với hàm khởi tạo String() var myName = new String("Minh"); • Thuộc tính của đối tượng String: length (số kí tự trong chuỗi) document.write("Chiều dài myStr: " + myStr.length); LTM1 – JAVASCRIPT – 15/28
  16. Phương thức của đối tượng String • anchor ("anchor-name"), • big(), bold(), • charAt(index), concat(str1, str2, …), indexOf( searchvalue,[fromindex]), lastindexOf(searchvalue), match(searchstr), replace(str1,str2), search(searchstring), slice(start, end), substr(start,length), substring(indexA,indexB), • toLowerCase(), toUpperCase(), sup(), sub(), • fontcolor(), fontsize(), LTM1 – JAVASCRIPT – 16/28
  17. Đối tượng Date • Đối tượng Date để làm việc với ngày tháng • Khởi tạo thực thể đối tượng Date : 1. var my_date = new Date() 2. new Date("Month dd, yyyy hh:mm:ss") 3. new Date("Month dd, yyyy") 4. new Date(yy,mm,dd,hh,mm,ss) 5. new Date(yy,mm,dd) 6. new Date(milliseconds) LTM1 – JAVASCRIPT – 17/28
  18. Các phương thức của đối tượng Date • getDate(), getDay(), getMonth(), getFullYear(), getYear(), getHours(), getMinutes(), getSeconds(), getMilliseconds(), • setFullYear(), setHours(), setMinutes(), setMonth(), setSeconds(), toGMTString(), toString(), • getTimezoneOffset(), getUTCDate(), getUTCDay(), getUTCMonth(), getUTCFullYear(), getUTCHours(), getUTCMinutes(), getUTCSeconds(), getUTCMilliseconds(), • setUTCDate(), setUTCMonth(), setUTCFullYear(), setUTCHours(), setUTCMinutes(), setUTCSeconds(), setUTCMilliseconds() LTM1 – JAVASCRIPT – 18/28
  19. Đối tượng Math • Đối tượng Math làm nhiệm vụ cung cấp các hàm toán học • Không cần khởi tạo một thực thể Math, • Truy xuất thuộc tính và phương thức trực tiếp từ đối tượng Math • Các hằng số của đối tượng Math: E (số siêu việt e), LN2 (ln2), LN10 (ln10), LOG2E (log2e), PI, SQRT1_2 ( ), SQRT2 ( ) LTM1 – JAVASCRIPT – 19/28
  20. Các phương thức của đối tượng Math • abs(x), • acos(x), asin(x), atan(x), cos(x), sin(x), • ceil(x), floor(x), round(x), • max(x,y, …), min(x,y, …), • pow(x,y), • random(), • exp(x), log(x), • sqrt(x) LTM1 – JAVASCRIPT – 20/28
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2