intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình nâng cao: Cơ bản về ngôn ngữ Java - Nguyễn Thị Tú Mi

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:143

67
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ bản về ngôn ngữ Java do giảng viên Nguyễn Thị Tú Mi biên soạn cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản trong Java như: Chú thích, khối lệnh và câu lệnh, tập kí tự dùng trong Java, từ khóa và tên, kiểu dữ liệu, hằng, biến, chuyển đổi kiểu dữ liệu, định dạng nhập xuất. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình nâng cao: Cơ bản về ngôn ngữ Java - Nguyễn Thị Tú Mi

  1. CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ JAVA GV: Nguyễn Thị Tú Mi Email: nttmi@hcmuaf.edu.vn
  2. Nội dung  Chú thích  Khối lệnh và câu lệnh  Tập kí tự dùng trong Java  Từ khóa và tên  Kiểu dữ liệu  Hằng  Biến  Chuyển đổi kiểu dữ liệu  Định dạng nhập xuất
  3. Chú thích (1)  Chú thích 1 dòng: bắt đầu bằng dấu //  Chú thích nhiều dòng:   bắt đầu bằng /*  kết thúc bằng */
  4. Chú thích (2)  Chú thích javadoc:   dùng để tài liệu hóa các lớp public hay protected  Bắt đầu bằng /**  Kết thúc bằng */
  5. Chú thích (3) Bắt Kết Mục đích đầu thúc /* */ Đoạn code bị giới hạn là phần ghi chú // Ghi chú trên 1 dòng, trình biên dịch bỏ qua từ // đến cuối dòng /** */ Ghi chú dành cho javadoc, trình biên dịch sẽ bỏ qua
  6. Câu lệnh & khối lệnh (1)  Một câu lệnh trong java sẽ được kết thúc bằng dấu  chấm phẩy (;)  Ví dụ: private void timgiatriXmax(Integer begin, Integer i, List list) { double xmax = list.get(begin).getX(); int index = begin; for (int j = begin + 1; j = xmax) { xmax = list.get(j).getX(); index = j; } } this.listdiemchot.add(list.get(index)); }
  7. Câu lệnh & khối lệnh (2)  Các câu lệnh đơn có thể nối lại với nhau tạo thành các  khối lệnh thuộc 1 lớp.  Bộ lệnh của Java không giới hạn trong cặp dấu ngoặc {  và }  Khối lệnh có thể được đặt trong khối lệnh khác. public class Student { private String name; private GregorianCalendar bithDay; private double mark; }
  8. Tập kí tự dùng trong Java  Java được xây dựng dựa trên bộ kí tự sau:  26 chữ cái hoa: A…Z, 26 chữ cái thường: a…z  10 chữ số: 0…9  Các kí hiệu toán học: +, ­, *, /, %, =, ()…  Dấu nối: _  Các kí hiệu đặc biệt khác: :, :, {}, [], ?, \, &, !, #, $, …  Bên cạnh đó Java còn dùng bộ kí tự Unicode
  9. Tên (identifiers)  Qui tắc đặt tên:   Tên có thể được bắt đầu bằng một kí tự, hoặc dấu: $, _  Tên không thể bắt đầu bằng 1 số  Không giới hạn số kí tự  Không được trùng với từ khóa  Tên không được chứa dấu cách  Java phân biệt chữ hoa và chữ thường
  10. Chuẩn đặc tên do Sun đề nghị  Class và interface: chữ cái đầu của mỗi chữ viết hoa, các  chữ viết liền nhau  Tên class thường là danh từ: Dog, Printer,…  Tên interface thường là tính từ: Runnable, Serializable, …  Tên phương thức, tên biến: bắt đầu bằng chữ thường,  các chữ khác bắt đầu bằng chữ hoa:  getBalance, doCalculate  className, myString   Hằng: sử dụng chữ in hoa, các chữ cách nhau bằng dấu  _  MIN_VALUE
  11. Từ khóa (1)  là những từ có ý nghĩa xác định  Thường dùng để khai báo các kiểu dữ liệu, viết các toán  tử và câu lệnh  Chú ý:  Không được dùng từ khóa để đặt tên cho hằng, biến, mảng,  hàm, …  Từ khóa phải viết bằng chữ thường
  12. Từ khóa (2) Từ khóa Ý nghĩa abstract Dùng để khai báo lớp, hàm trừu tượng. assert boolean Kiểu dữ liệu logic break Được sử dụng để kết thúc vòng lặp hoặc cấu trúc switch. byte Kiểu dữ liệu số nguyên. case Được sử dụng trong lệnh switch. char Kiểu dữ liệu kí tự. catch Được sử dụng trong xử lý ngoại lệ. class Dùng để khai báo lớp. const Khai báo biến theo sau là biến hằng continue Được dùng trong vòng lặp để bắt đầu một vòng lặp mới. default Được sử dụng trong lệnh switch. do Được sử dụng trong vòng lặp điều kiện sau.
  13. Từ khóa (3) Từ khóa Ý nghĩa double Kiểu dữ liệu số thực. else Khả năng lựa chọn thứ 2 trong câu lệnh If. enum extends Chỉ rằng một lớp được kế thừa từ một lớp khác. false Giá trị logic. final Dùng để khai báo hằng số, phương thức không thể ghi đè, hoặc lớp không thể kế thừa. finally Phần cuối của khối xử lý ngoại lệ. float Kiểu số thực. for Câu lệnh lặp. goto Nhảy tới dòng lệnh bất kì đã được đặt nhãn if Câu lệnh lựa chọn. implements Chỉ rằng một lớp triển khai từ một giao diện. import Khai báo sử dụng thư viện.
  14. Từ khóa (3) Từ khóa Ý nghĩa instanceof Kiểm tra một đối tượng có phải là một thể hiện của một lớp hay không. int Kiểu số nguyên. interface sử dụng để khai báo giao diện. long Kiểu số nguyên. native Khai báo phương thức được viết bằng ngôn ngữ C++. new Tạo một đối tượng mới. null Một đối tượng không tồn tại. package Dùng để khai báo một gói. private Đặc tả truy xuất. public Đặc tả truy xuất. protected Đặc tả truy xuất. return Trả giá trị về short Kiểu số nguyên.
  15. Từ khóa (4) Từ khóa Ý nghĩa static Dùng để khai báo biến, thuộc tính tĩnh. strictfp super Truy xuất đến lớp cha. switch Lệnh lựa chọn. synchronized Một phương thức độc quyền truy xuất trên một đối tượng. this Ám chỉ chính lớp đó. throw Ném ra ngoại lệ. throws Khai báo phương thức ném ra ngoại lệ. transient true Giá trị logic. try Sử dụng để bắt ngoại lệ. volatile Giá trị của biến có thể được thay đổi vài lần  không ghi vào thanh ghi void Dùng để khai báo một phương thức không trả về giá trị. while Dùng trong cấu trúc lặp.
  16. Từ khóa (5) STT Loại Từ khóa 1 Kiểu dữ liệu cơ bản byte, short, int , long, float, double, char, boolean 2 Phát biểu lặp do, while, for, break, continue 3 Phát biểu rẽ nhánh if, else, switch, case, default, break 4 Đặc tính của một phương private, protected, public, final, static, thức abstract, synchronized, volatile,strictfp 5 Hằng true, false, null 6 Liên quan tới phương thức return, void 7 Liên quan tới gói package, import 8 Liên quan tới đối tượng new, extends, implements, class, instance of, this super
  17. Kiểu dữ liệu  Mỗi biến phải có 1 kiểu dữ liệu  Kiểu dữ liệu xác định miền giá trị cho biến
  18. Kiểu dữ liệu nguyên thủy  là các dữ liệu được xác định trong ngôn ngữ
  19. Ví dụ  Ta cần dùng các ký tự đặc tả để xem xét kiểu dữ liệu: i,  1, /, L, f, F, d, D (thường dùng L thay cho /)  178  int (default)  45.67  double (default)  178L  long  44.67f  float  11.19e8  double (default)  ‘h’  character   Vấn đề số vượt quá ngưỡng  Hiển thị số lớn
  20. Kiểu dữ liệu dẫn xuất  Tham chiếu tới một giá trị hay là tập hợp các giá trị mà  biến khai báo.  Các kiểu dữ liệu dẫn xuất:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2