intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình ngôn ngữ C - Chương 2: Các khái niệm cơ bản

Chia sẻ: Đinh Trường Gấu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

77
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp chương 1 của "Bài giảng Lập trình ngôn ngữ C" chương 2 giới thiệu đến bạn đọc những nội dung: Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C, tên, từ khoá, một số quy tắc cần nhớ khi viết chương trình,...Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình ngôn ngữ C - Chương 2: Các khái niệm cơ bản

  1. CHƯƠNG II CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C:     Mọi ngôn ngữ lập trình đều được xây dựng lên từ một bộ  ký tự nào đó. Các ký tự được nhóm theo nhiều cách khác  nhau tạo thành các từ. Các từ được liên kết theo một quy  tắc ngữ pháp nào đó để tạo thành các câu lệnh. Một  chương trình bao gồm nhiều câu lệnh và diển đạt một  thuận toán để giải một bài toán nào đó.     Ngôn ngữ C được xây dựng trên bộ ký tự sau:       ü      26 chữ cái la tinh lớn: A, B, C,...,Z    ü       26 chữ cái la tinh lớn: a, b, c,...,z    ü      10 chữ số: 0,1,2,...,9    ü      Các ký hiệu toán học: + ­ * / = ( ) 
  2. II Tên Tên là khái niệm rất quan trọng, nó dùng để xác  định các đại lượng khác nhau trong một chương  trình. Chúng ta co tên hằng, biến, mảng, hàm, con  trỏ, tên tệp, tên cấu trúc, tên nhãn,... Tên được đặt theo quy tắc: Tên là một dãy các ký tự chữ và số trong đó ký  tự đầu tiên phải là chữ. Khi viết tên cho phép sử  dụng dấu _ như một chữ Tên không được trùng với các từ khoá cuả C Tên có độ dài tuỳ ý, tuy nhiên chỉ có 8 ký tự  đầu có nghĩa 
  3.  Chú ý:  ü      Trong C có sự phân biệt chữ hoa và chữ  thường ü      Thông thường sử dụng chữ hoa để đặt  tên các hằng, dùng chữ thường để đặt tên các  đại lượng khác.(Không bắt buộc)
  4.       III Từ khoá Từ khoá là những từ có ý nghĩa hoàn toàn xác định, chúng  thường được sử dụng để khai báo các kiểu dữ liệu, để  viết các toán tử và các câu lệnh. Các từ khoá mà chúng ta thường gặp khi làm việc với C: int if e ls e c har c o ntinue fo r flo at uns ig ne d do do uble s tatic æ hile s truc t g o to s witc h bre ak re turn c as e lo ng s ize o f de fault
  5. IV  Một số chương trình ví dụ: Ví dụ 1: #include “stdio.h” void main() {  printf(“Welcom to C! \n”); } Ví dụ 2: #include “stdio.h” main() { printf(“Welcom to C! \n”); return 0; }
  6. V.   Một số quy tắc cần nhớ khi viết chương  trình: Quy tắc đầu tiên cần nhớ là:      Mỗi câu lệnh có thể viết trên một hay nhiều dòng nhưng  phải được kết thúc bằng dấu; Quy tắc thứ hai là quy tắc về lời giải thích:     Các lời giải thích phải đặt giữa dấu /*  và dấu */ Quy tắc thứ 3 là quy tắc sử dụng các hàm chuẩn.     Khi sử dụng mộ hàm cần biết nó nằm trên tập Header  (*.h) và phải dùng toán tử  #include để gắn tệp đó vào  chương trình. Quy tắc thứ tư nói về cấu trúc của một chương trình.     Một chương trình có thể chỉ có một hàm chính ­ main(),  hoặc có thể thêm nhiều hàm khác.
  7. VI.   Khai báo và toán tử gán Mọi biến trước khi sử dụng đều phải khai báo để xác  định kiểu của  nó. Để khai báo các biến nguyên (Kiểu int)  ta dùng từ kháo int. Đối với các biến thực (Kiểu float) ta  dùng từ khoá float.     Ví dụ: int a, b, c; /* Khai báo các biến a, b, c thuộc kiểu  int */ float x, y, z; /* Khai báo các biến x, y, z thuộc  kiểu float */     Toán tử gán có dạng:          v=e     trong đó v là biến còn e có thể là biến hay một biểu thức  toán học nào đó. Tác dụng của lệnh này là: trước tiên xác  định giá trị trong biến e và sau đó giá giá trị đó cho biến v.
  8. VII. Đưa kết quả lên màn hình Để đưa kết quả ra màn hình ta dùng câu lệnh: printf(dòng điều khiển,v1,v2,v3,v4)  Trong đó: v1,v2,v3,... là các biến mà giá trị của chúng cần được đưa ra  màn hình. Dòng điều khiển là một hằng xâu ký tự (dãy ký tự đặt trong  dấu hai đấu nháy kép “    “) bao gồm ba loại:     ­ Các ký tự cần đưa nguyên xi ra màn hình ­ Ký tự điều khiển việc chuyển xuống đầu dòng tiếp theo.  ­ Các ký tự dùng để mô tả kiểu cách đưa ra của các biến,  gọi chúng là các đặc tả.
  9. Các đặc tả: ­ \n: ký tự điều khiển việc chuyển dòng. ­  Đặc tả đối với biến số nguyên: %[fw]d ∙ Trong đó: fw là một số nguyên xác định độ rộng tối thiểu dành cho  trường ra (số vị trí tối thiểu trần màn hình dành cho một biến kiểu  int ∙ Khi fw lớn hơn độ dài thực tế của trường ra thì một số khoảng  tróng sẽ được bổ sung vào bên trái. Ví dụ: int a; void main() {    a=456; frintf(“%6d”, a); getch(); } Khí chạy chương trình thi trên màn hình có dạng:
  10. ∙        Khi khäng coï fw hoàûc fw nhoí hån hay bàòng âäü daìi  thæûc tãú cuía træåìng ra, thç âäü räüng trãn maìn hçnh daình cho  træåìng ra seî bàòn âäü daìi thæûc tãú cuía noï. ­ Âäúi våïi biãún  thæûc cäú thãø duìng âàûc taí: %[fw][.pp]f ∙ Trong âoï pp laì âäü  chênh xaïc. Noïi mäüt caïch cuû thãø  hån: trãn maìn hçnh seîhiãûn lãn mäüt giaï trë thæûc pp chæî  säú sau dáúu cháúm tháûp phán. ∙Nãúu pp=0, biãún thæûc âæåüc âæa ra nhæ mäüt säú nguyãn  (khäng coï dáúu phán caïch tháûp phán) ∙ Nãúu khäng coï pp thç maïy seî ngáöm hiãøu laì pp=6 ∙  fw laì säú nguyãn xaïc âënh âäü räüng täúi thiãøu trãn maìn  hçnh daình cho træåìng ra.  ∙  Âäü daìi thæûc tãú cuía mäüt biãún thæûc: Lv= Lfw + pp +1(vë trê daình cho dáúu cháúm phán caïch  tháûp phán + 1 (vë trê daình cho dáúu ­ nãúu coï)
  11. Ví dụ minh hoạ Âàûc  taí Giaï trë  c uía  Daûng  âæ a ra maìn  biãún  hç nh  %d -456 -456 %d 456 456 %5d 456 456 %5d -456 -456 %8.0f 45.78 45 %f 45.78 45.780000 %f -45.78 -45.78000 %8.3f 45.78 45.780 %8.3f -45.7894 -45.789 %.3f 45.78 45.780 %.3f -45.78 -45.780 %.2f 0.345 0.35
  12. VIII  Đưa kết quả ra máy in: Cách thức đưa kết qua ra máy in hoàn toàn tương tự như  cách đưa ra màn hình. Sự khác nhau chỉ ở một vài chi tiết  nhỏ nhơ sau: ­         Dùng lệnh: fprintf thay cho lệnh printf     Đưa thêm tham số stdprn vào dòng điều khiển. Như vậy  để đưa kết quả ra máy in ta dùng câu lệnh: fprintf(stdprn, dòng điều khiển, v1,v2, v3,...,vk)
  13. Một cách tổng quát câu lệnh scanf có dạng: scanf(“t1t2...tk”,&v1,&v2,...,&vk); Trong đó:  ­         v1, v2,..., vk là các biến (kiểu int và kiểu  float) ­         t1, t2, ...,tk là các đặc tả tương ứng Sự hoạt động của câu lệnh scanf:Khi gặp  lệnh này máy sẽ dừng để đợi thao tác viên vào số  liệu từ bàn phím. 
  14. X  Một vài chương trình đơn giản Chương trình 1: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn: void main() { float r, c, s; prinf(“Chương trinh tinh chu vi và dien tich hinh tron”); prinf(“\n Ban kinh r =  “); scanf(“%f”, &r); c= 2*r*3.14; s= r*r*3.14; printf(“\n r = %8.3f \n c = %8.3f \ns = %8.3f”, r, c,s); }
  15. Chương trình 2: Viết chương trình tính x lũy thừa y #include "stdio.h" #include "math.h" void main() { double pow(); /*khai bao ham pow() kieu double*/ double x, y, z; printf("Chuong trinh tinh x luy thua y \n"); printf("x = "); scanf("%lf",&x); printf("y = "); scanf("%lf",&y); z=pow(x,y);/*ham pow la mot ham da co trong math.h*/ printf("\n x = %8.2f\n y = %8.2f\n z = %8.2f", x, y, z); getch(); }
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2