intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Nguyễn Văn Vũ An

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

188
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 của Nguyễn Văn Vũ An cung cấp cho các bạn những kiến thức về sự xuất hiện của trường phái cổ điển mới; các lý thuyết kinh tế của trường phái thành Vienne (Áo); các lý thuyết giới hạn ở Mỹ; các lý thuyết kinh tế của trường phái Laussanes ( Thuỵ Sĩ).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Nguyễn Văn Vũ An

  1. KQHT 8. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ  CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI  Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng
  2. I. Sự xuất hiện của trường phái  cổ điển mới Cuối  thế  kỷ  XIX,  đầu  thế  kỷ  XX,  chủ  nghĩa  tư  bản  đang  lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Thêm vào  đó với sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác với bản  chất  cách  mạng    khoa  học  của  nó  đã  chỉ  ra  xu  hướng  vận  động của xã hội loài người Trước  bối cảnh  đó,  học  thuyết kinh tế  của trường  phái cổ  điển  không  đủ  sức  bảo  vệ  nền  sản  xuất  tư  bản  chủ  nghĩa.Vì vậy cần phải có những lý thuyết mới. nhiều trường  phái  kinh  tế  mới  xuất  hiện,  trong  đó  trường  phái  “cổ  điển  mới” (néoclassical school) giữ vai trò quan trọng
  3. I. Sự xuất hiện của trường phái  cổ điển mới Trường phái “cổ điển mới” là khuynh hướng muốn  cách  tân  và  bổ  khuyết  cho  học  thuyết  cổ  điển  về  mặt nội dùng và phương pháp nghiên cứu Trường phái “cổ điển mới” giữ vai trò thống trị vào  những năm thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chia thành  hai thời kỳ phát triển:   Thời kỳ đầu (thế kỷ XIX):  Ủng hộ tư tưởng tự do cạnh  tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế  Thời  kỳ  sau  (đầu  thế  kỷ  XX):  Do  sự  xuất  hiện  những  hiện  tượng  kinh  tế  mới,  độc  quyền  xen  kẻ  với  tự  do  cạnh tranh, những nguyên nhân khủng hoảng kinh tế theo  chu kỳ,…
  4. II. Các lý thuyết kinh tế của trường  phái thành Vienne (Áo) 1. Định luật nhu cầu của Herman Grossen Định  luật  1:  việc  tiêu  dùng  1  sản  phẩm  có  khả năng đáp  ứng như cầu, có tác dụng làm  cho  cường  độ  cảu  nhu  cầu  giảm  dần  cuối  cùng đi đến mất hẳn
  5. 1. Định luật nhu cầu của Herman Grossen Định  luật  2:  Nếu  biết  cách  tính  toán  con  người sẽ được thỏa mãn tốt nhu cầu 
  6. 2. Lý thuyết sản phẩm kinh tế của  trường phái thành Vienne Coi là sản phẩm KT khi:  Có khả năng thỏa mãn nhu cầu  Có  khả  năng  sử  dụng,  chứ  không  phải  ở  dạng  tiềm năng  Con người biết công dụng của nó  Trong tình trạng khan hiếm
  7. 3. Lý thuyết ích lợi giới hạn Nhu  cầu  có  cường  độ  khác  nhau  và  giảm  dần. Vật đưa ra để thỏa mãn nhu cầu về sau  càng ít ích lợi Ích lợi giới hạn là ích lợi của vật nào đưa ra  cuối cùng đưa ra thỏa mãn nhu cầu và có ích  lợi  nhỏ  nhất    quyết  định  ích  lợi  của  tất  cả  các vật phẩm khác
  8. 4. Lý thuyết giá trị trao đổi Theo  K.Menger,  khi  trao  đổi  sản  phẩm  cho  nhau thì cả hai đều tin rằng sản phẩm mình  bỏ ra đối với mình ít giá trị hơn sản phẩm mà  mình thu về K.Menger  đưa  ra  hai  điều  kiện  để  hành  vi  trao đổi được thực hiện là:  Cả hai người phải có lợi trong trao đổi  Sản  phẩm  dư  thừa  của người  này  là khan  hiếm  của người kia và ngược lại
  9. 5. Lý luận giá trị của Bohn Bawerk và  Von Wieser Bohn Bawerk phân chia giá trị sử dụng và giá  trị trao đổi thành 4 loại giá trị:  Giá trị sử dụng chủ quan  Giá trị trao đổi chủ quan  Giá trị sử dụng khách quan  Giá trị trao đổi khách quan
  10. 6. Sự tách rời giữa giá trị và ích  lợi Theo  ích  lợi  cận  biên  giảm  dần,  muốn  có  nhiều  sản  phẩm  có  giá  tị  thì  phải  tạo  ra  sự  khan hiếm
  11. III. Các lý thuyết giới hạn ở Mỹ Đại biểu cho trường phái “giới hạn” ở Mỹ là  John  Bates  Clark  (1847­1938),  giáo  sư  đại  học  tổng  hợp  Colombia.  Ông  chia  kinh  tế  chính trị thành ba bộ phận: kinh tế tổng hợp,  kinh tế động và kinh tế tỉnh
  12. 1. Lý thuyết “Năng suất giới hạn” J. B. Clark cho rằng lợi ích của lao động thể  hiện  ở  năng  suất  của  nó.  Nhưng  năng  suất  lao  động  có  xu  hướng  giảm  dần.  Do  đó  người  công  nhân  cuối  cùng  là  người  công  nhân giới hạn, năng suất lao động của họ là  năng suất giới hạn. Nó quyết định năng suất  của tất cả các người khác
  13. 2. Lý thuyết phân phối của J. B. Clark Theo ông, tham gia vào sản xuất có 2 nhân tố  lao  động  và  tư  bản,  chịu  trách  nhiệm  sản  xuất  tạo  ra  giá  trị  và  giá  trị  sử  dụng.  Mỗi  nhân  tố  có  quyền  hưởng  thụ  kết  quả  tạo  ra  gắn với năng suất giới hạn. Đối với lao động  họ sẽ nhận được tiền lương bằng sản phẩm  giới hạn của nó. Phần còn lại là của nhà tư  bản
  14. IV. Các lý thuyết kinh tế của trường  phái Laussanes ( Thuỵ sĩ ) 1. Lý thuyết giá trị  Walras cho rằng: “Giá trị là những vật hữu hình  hay vô hình ở trong tình trạng khan hiếm. Các vật  đó có ích cho ta và số lượng chúng thì có hạn”  Mức độ có ích của vật đối với cá nhân tùy thuộc  vào  tương  quan  giữa  vật  và  khả  năng  của  vật  trong sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân
  15. 2. Lý thuyết về giá cả Léon  Walras  đã  dùng  thuật  ngữ  toán  học  để  sử  dụng  hàm  số  cầu  của  cả  hai  bên  là  đạt  được  điểm  cân  bằng.  Ông  cho  rằng,  trên  điểm cân bằng  ấy, tỉ lệ trao đổi của hai hàng  hóa, hay tỉ lệ giá cả, sẽ bằng tỉ lệ ích lợi giới  hạn của chúng. Giá cả hay tương quan trao  đổi, ngang bằng  với tương quan nghịch  đảo của số hàng hóa  trao đổi cả hai điều tỉ lệ nghịch
  16. 3. Lý thuyết “Cân bằng tổng quát” Trong cơ cấu nền KTTT có 3 loai TT: ̣  Thi ̣ trường  san  ̉ phâm ̉ (nơi  mua  bán  HH,  tương  ̉ ̀ giá ca)̉ quan trao đôi la  Thi ̣ trường  tư  ban  ̉ (nơi  hoi ̉ và  vay  tư  ban,  ̉ lãi  suất tư ban cho vay la ̉ ̀ giá tư ban) ̉  Thi ̣ trường  lao  đông  ̣ (nơi  thuê  mướn  lao  đông,  ̣ tiền lương hay tiền công là giá lao đông) ̣
  17. 3. Lý thuyết “Cân bằng tổng quát” Ba  TT  này  đôc ̣ lâp  ̣ với  nhau,  nhưng  nhờ  ̣ đông  hoat  ̣ cua  ̉ doanh  nhân  nên  có  quan  hê ̣ với nhau Ba TT đều đat đ ̣ ược trang tha ̣ ́i cân bằng    ̉ cân bằng tông qua ́t giữa các TT ̣ cân  bằng  là  sự  cân  bằng  giữa  Điều  kiên  ̣ bán  hàng  và  chi  phí  SX.  Trong  thu  nhâp  nền  KT  tự  do  canh  ̣ ̣ tranh,  trang  thái  cân  bằng có được dựa trên sự dao đông t ̣ ự phát  ̉ cua cung câ ̉ ̀ng hóa trên TT ̀u và giá ca ha
  18. V. Các lý thuyết kinh tế của trường  phái Cambrige Đại  biểu  cho  trường  phái  này  là  ông  Alfred  Marshall (1842­1924), giáo sư trường đại học  tổng hợp Cambridge. Lý thuyết của ông là sự  tổng hợp các lý thuyết đã có đầu thế kỷ XIX  như  lý  thuyết:  chi  phí  sản  xuất,  cung,  cầu,  năng suất bất tương xứng và những lý thuyết  mới như: ích lợi giới hạn, năng suất giới hạn
  19. 1. Lý thuyết về của cải và nhu  c ầu Theo  A.  Marshall  của  cải  bao  gồm  các  vật    trực    tiếp hay gián tiếp thỏa mãn nhu cầu con người Nhu  cầu  về  một  của  cải  là  có  giới  hạn.  Ông  viết:  “Các  nhu  cầu  và  mong  muốn  của  con  người  thì  nhiều và thuộc các loại rất khác nhau, nhưng chúng  thường bị hạn chế và có khả năng được thỏa mãn Quy  luật  chung  của  cầu  là  số  lượng  cầu  càng  lớn  thì giá cả càng phải nhỏ
  20. 2. Lý thuyết về sản xuất và các yếu  tố sản xuất Sản  xuất  theo  ông  là  tạo  ra  các  ích  lợi,  nó  như  một  sự  thay  đổi  hình  thức  hay  sự  thay  đổi việc sử dụng vật chất Sản  xuất  theo  ông  là  tạo  ra  các  ích  lợi,  nó  như  một  sự  thay  đổi  hình  thức  hay  sự  thay  đổi việc sử dụng vật chất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2