intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lôgích học: Chương 5 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:68

92
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 của bài giảng Lôgích học trình bày các nội dung về "Suy luận". Chương này gồm có 3 luận điểm chính, đó là: khái quát về suy luận, suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp và loại suy. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lôgích học: Chương 5 - ĐH Kinh tế TP.HCM

  1. C h ư ơ n g   5 S U Y    L U Ậ N  I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH  III. SUY LUẬN QUY NẠP & LOẠI SUY
  2. C h ư ơ n g   5 S U Y    L U Ậ N  I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN I.1. Định nghĩa I.2. Kết cấu I.3. Thí dụ I.4. Phân loại
  3. I. Khái quát về suy luận Định nghĩa § Suy luận là thao tác lôgích dựa vào  một hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề  để rút ra một phán đoán mới làm kết luận. Kết cấu §  Tiền đề là một/vài phán đoán cho sẵn có liên hệ  với nhau để rút ra phán đoán ­ kết luận. §  Kết luận là phán đoán được rút ra một cách hợp  lôgích từ các tiền đề có liên hệ với nhau. §  Cơ sở lôgích là các quy tắc mà suy luận dựa vào  để rút ra kết luận đúng từ tiền đề xác thực.
  4. I. Khái quát về suy luận Thí dụ (1) Người Việt Nam là người da vàng;        vậy, có một số người da vàng là người Việt Nam. (2) Mọi người đều phải chết; mà Socrate là người;        vậy, Socrate phải chết. (3) Hôm nay hoặc là chủ nhật, hoặc là ngày lễ; mà hôm nay        không phải chủ nhật; vậy, hôm nay phải là ngày lễ. (4) Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì cần phải có tư duy khoa học;        vậy, nếu không có tư duy khoa học thì không thể trở thành nhà        lãnh đạo giỏi.
  5. I. Khái quát về suy luận (5) Đồng dẫn điện; chì dẫn điện; kẽm dẫn điện;…;        mà đồng, chì, kẽm,... là kim loại;        vậy, mọi kim loại đều là chất dẫn điện. (6) Ông A có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể,       hay la lối, nóng nảy; cậu B cũng có khuôn mặt vuông, mắt xếch,       lông mày chổi xể; vậy, chắc cậu B cũng hay la lối, nóng nảy.
  6. I. Khái quát về suy luận Phân loại Ø Dựa theo số lượng tiền đề SL trực tiếp – SL từ một TĐ rút ra   SL gián tiếp – SL từ hai TĐ trở lên để  một kết luận rút ra một KL Ø Dựa theo tính khái quát của tri thức SL diễn dịch–SL có tri thức KL không   SL quy nạp – SL có tri thức KL khái  kh.quát hơn tri thức TĐ quát hơn tri thức TĐ  SL loại suy – SL dựa trên sự tương đồng giữa  các đối tượng khảo sát để rút ra tri thức KL  có cùng mức độ khái quát với tri thức TĐ. 
  7. I. Khái quát về suy luận Ø Dựa theo hình thức lập luận SL hợp lôgích – SL tuân theo mọi   SL không hợp lôgích – SL có vi  quy tắc lôgích (KL chưa chắc đúng) phạm quy tắc lôgích (KL thường  sai) Ø Dựa theo nội dung phản ánh SL đúng – SL tuân theo mọi quy tắc   SL sai – SL có vi phạm quy   tắc lôgích  lôgích & có mọi TĐ xác thực (KL luôn  hay có TĐ không xác thực (KL thường  xác thực) sai lầm)
  8. C h ư ơ n g   5 S U Y    L U Ậ N  II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH  II.1.a. SLDDTT với tiền đề là PĐ đơn II.1. SLDD TRỰC TIẾP II.1.b. SLDDTT với tiền đề là PĐ phức II.2.a. TĐL có các tiền đề là PĐ đơn II.2. SLDD GIÁN TIẾP–TĐL II.2.b. TĐL có tiền đề là PĐ phức II.3. SLDD GIÁN TIẾP–LẬP LUẬN II.3.a. Lập luận là gì? II.3.b. Kh.sát tính hợp lôgích của LL
  9. Tiền  Kết  đề  Cơ sở  luận  (A,B) lôgích (C) Lưu ý về SLDD A ⇒  C   ⇔   ~C ⇒ ~A (A & B) ⇒ C §  Kết luận là phán đoán lệ thuộc hay đồng nhất với phán đoán tiền đề Quy tắc  • “Trong SLDD hợp lôgích, nếu khái niệm  chung nào không chu diên ở tiền đề thì cũng sẽ không chu diên ở kết luận”. Lỗi  • “Mở rộng khái niệm một cách phi lý”, “Vượt quá cơ sở” lôgích
  10. C h ư ơ n g   5 S U Y    L U Ậ N  II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH  1 Có TĐ là PĐ đặc tính II.1.a. SL DDTT có  2 Có TĐ là PĐ quan hệ          TĐ là PĐ đơn 3 Có TĐ là PĐ bất kỳ II.1. SLDDTT 1 Có TĐ là PĐ kéo theo II.1.b. SLDDTT có  2 Có TĐ là PĐ lựa chọn          TĐ là PĐ phức 3 Có TĐ là PĐ bất kỳ
  11. II.1.a. SLDDTT có TĐ là PĐ đơn 1 Có TĐ là PĐ đặc tính Kiểu đổi chỗ (đảo vị) (S    P)     (P     S) v Với PA/ PI không chu diên Tieàn ñeà Keát luaän A S+     P­  P­    S  I Mọi kim loại đều là chất dẫn điện Vài chất dẫn điện là kim loại E  S+    P+  P+(­)    S+  E(O) Mọi loài cá không sống trên cạn (Vài) Mọi loài sống tr.cạn không là cá I S­    P­  P­    S­  I Vài sinh viên là đoàn viên Vài đoàn viên là sinh viên O S­    P+  (Không thực hiện được)
  12. II.1.a. SLDDTT có TĐ là PĐ đơn v Với PA/ PI chu diên Tieàn ñeà Keát luaän A S+    P+  P+(­)    S+  A(I) Mọi tam giác đều là hình có 3 cạnh Mọi (Vài) hình có 3 cạnh là tam giác I S­    P+ P+(­)    S­  A(I) Vài nhà trí thức là bác sĩ Mọi (Vài) bác sĩ đều là nhà trí thức
  13. II.1.a. SLDDTT có TĐ là PĐ đơn Kiểu đổi chất (đối lập vị từ) (S   P)     (S ~    ~P) Tieàn ñeà Keát luaän A S+    P  S+(­) ~   ~P  E(O) Mọi kim loại đều là chất dẫn điện Mọi (Vài) k.loại kh.là chất kh.dẫn điện E S+    P S+(­) ~   ~P A(I) Mọi loài cá không sống trên cạn (Vài)Mọi loài cá là l.không sống tr.cạn I S­    P  S­ ~   ~P O Vài cuộc chiến tranh là chính nghĩa Vài cuộc chiến tranh kh.là phi nghĩa O  S­    P  S­ ~   ~P I Vài sinh viên kh.là ng.tin có thần thánh Vài sinh viên là người vô thần
  14. II.1.a. SLDDTT có TĐ là PĐ đơn Kiểu đổi chất &  (S   P)     (~P ~   S) đổi chỗ                                                                                                                  Tieàn ñeà Keát luaän                                                                 A S+    P  ~P+(­) ~  S+  E(O)                                 Mọi kim loại đều là chất dẫn điện Mọi (vài) chất kh.dẫn                                điện kh.là k.loại                                 E S+    P ~P­ ~  S                                I                                 Mọi loài cá không sống trên cạn Vài loài không sống trên cạn là cá                                                                 I S­    P  (Không thực hiện được)   O  S­    P  ~P­ ~  S­ I Vài sinh viên kh.là ng.tin có thần thánh Vài người vô thần là sinh viên
  15. II.1.a. SLDDTT có TĐ là PĐ đơn Kiểu dựa theo hình  vuông LG Tương phản trên A   ~E E   ~A ‘Tương phản’ dưới ~I   O ~O   I Mâu thuẫn A   ~O E   ~I I   ~E O   ~A Lệ thuộc A     I E   O ~I   ~A ~O   ~E
  16. II.1.a. SLDDTT có TĐ là PĐ đơn Thí dụ 2 Có TĐ là PĐ quan hệ § A bằng B; vậy, B bằng A. § Tùy thuộc vào  tính chất quan hệ  trong TĐ mà rút  ra KL khác nhau § Ông Hồng là anh rể của bà Hà;    vậy, bà Hà là em vợ của ông Hồng.  § Giai cấp tư sản bóc lột giai cấp công nhân;      vậy, giai cấp công nhân bị bóc lột bởi giai cấp tư sản. 
  17. II.1.b. SLDDTT có TĐ là PĐ phức 1 Có TĐ là PĐ kéo theo p   q Nếu trời mưa thì đường phố ướt;  ~q   ~p Nếu đường phố không ướt thì trời không mưa. p   q Nếu uống rượu, bia thì không lái xe;  ~(p   ~q) Không có chuyện vừa uống rượu, bia vừa lái xe. p   q Chúng ta không đổi mới thì đất nước sẽ sụp đổ. ~p   q Chúng ta phải đổi mới hay là đất nước sẽ sụp đổ; 
  18. II.1.b. SLDDTT có TĐ là PĐ phức 2 Có TĐ là PĐ lựa chọn Ø Kiểu phủ định ­ khẳng định (p   q)   (~p   q) (p  …  q   r)   [(~p  …  ~q)   r] (p   q)   (~p   q) (p  …  q   r)   [(~p  …  ~q)   r] §  Hôm nay là chủ nhật hay là ngày lễ; vậy,    nếu hôm nay không là chủ nhật thì phải là ngày lễ. §  Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy,     nếu hôm nay không là chủ nhật thì phải là thứ hai.
  19. II.1.b. SLDDTT có TĐ là PĐ phức Ø Kiểu khẳng định ­ phủ định (p   q)  (p   ~q) (p   q   …   r)  [(p   (~q  …  ~r)] (p   q)   (p   ~q) (p   q   …   r)   [(p   (~q  …  ~r)] § Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy,     nếu hôm nay là chủ nhật thì không phải là thứ hai.
  20. II.1.b. SLDDTT có TĐ là PĐ phức Ø Kiểu biến dạng CT Moorgan (p   q)   ~(~p   ~q) (p  …  q   r)   ~(~p  …  ~q   ~r) (p   q)   ~(~p   ~q) (p  …  q   r)   ~(~p  …  ~q   ~r) § Hôm nay là chủ nhật hay là ngày lễ; vậy, không có chuyện       hôm nay không  phải chủ nhật mà cũng chẳng phải là ngày lễ.  § Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy, không có chuyện, hôm nay không  phải là chủ nhật mà cũng chẳng phải là thứ hai. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2