intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng luật học so sánh chương 2 - Trần Vân Long

Chia sẻ: Trần Thị Thủy Tiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:77

297
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng luật học so sánh chương 2 - Trần Vân Long

  1. Chương 2 Hệ thống pháp luật châu âu lục địa (The Romano-Germanic Civil Law System)
  2. Lưu ý trước khi nghiên cứu các hệ thống pháp luật Hãy tách bản thân ra khỏi môi trường pháp lý ở quốc gia nơi đang sinh sống Khách quan trong mục tiêu và định hướng nghiên cứu, những định kiến về văn hóa hay chính trị phải dẹp bỏ ra khỏi đầu óc So sánh không nhằm phê phán hay bốc thơm Hãy rộng mở đón nhận những tư duy, quan điểm mới, dù đôi khi có vẻ kỳ quặc
  3. Tổng quan civil law Civil law Việc xác lập quy tắc hành vi là điều quan trọng đầu tiên, Xuất hiện ở các nước Châu Âu lục địa trên cơ sở các truyền thống pháp luật La mã, pháp luật quy tắc và pháp luật tập quán địa Phân chia luật công và luật phương. tư, luật tư được xem trọng hơn Continental law
  4. Lịch sử hình thành Justinian và Bộ Dân Luật La Mã (Corpus Juris Civilis) Triều đại Justinian từ 483-565 AC
  5. Vương triều Justinian- Đế quốc Bizantine
  6. Lịch sử hình thành - Năm 528 Justinian I thành lập Hội đồng biên soạn bộ luật mới “Uy nghiêm quang nhằm tập hợp hóa các VBPL tản vinh của Hoàng đế mác trước đó không những dựa vào - Năm 529 Bộ luật Justinian chứa vũ khí mà cần phải đựng các luật của hoàng đế La dùng pháp luật để Mã từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 6 đã củng cố, bất luận được công bố. thời chiến hay thời - Đến cuối thế kỷ 3, quá trình xây bình đều có thể dùng dựng hệ thống Luật La Mã về cơ luật để cai trị quốc bản đã hoàn tất, các chế định và gia” quy phạm nhằm củng cố và bảo Trang 1, Institutiones vệ chế độ sở hữu của chủ nô đã hình thành.
  7. Lịch sử hình thành - Vào thế kỷ thứ 11 và 12, khi tìm được nguyên văn Bộ Dân luật Corpus Juris Civilis, “Công pháp các học giả bắt đầu nghiên cứu và giải thích, liên quan hiện đại hóa những nội dung luật cũ cho phù đến chính hợp với tình hình xã hội thời đó  thể của đế - Các nhà luật học của các nước Châu Âu đã quốc La trở về nước của họ, gieo rắc tư tưởng và Mã, tư pháp nội dung của Dân Luật La Mã. Họ mở liên quan trường luật; họ làm luật sư cho giáo hội, cho đến lợi ích các vua chúa. Những Bộ Dân Luật của nước cá nhân” họ xây dựng trên nền tảng chung là luật La Mã.
  8. Lịch sử hình thành - Vào thời Phục hưng, nên kinh Người ta đã dùng tế Châu Âu cũng bắt đầu phát thuật ngữ Jus triển sau một thời gian dài trì Common (là luật trệ. các thương gia đã tự điều chung) để chỉ luật chỉnh hoạt động kinh doanh của nước Châu theo tập quán của họ, lập ra Âu vì cùng có chung nền tảng là tòa án riêng (gọi là toà chân đất luật La Mã, giáo - pepoudrous court) để xét xử luật, cùng các lời việc kinh doanh giữa họ với giải thích, bình nhau theo tiêu chuẩn thực tế luận của các và công bằng. chuyên gia luật La Mã.
  9. Lịch sử hình thành - Đến thế kỷ 16 và 17, trung tâm của luật học châu Âu được chuyển đến Pháp và Hà Lan. - Hai bộ luật quốc gia có giá trị của thời này là Bộ Dân Luật Pháp năm 1804 và Bộ Dân Luật Đức năm 1896 .
  10. Sinh viên thuyết trình Đề tài: Bộ Luật 12 bảng La Mã: Hoàn cảnh ra đời và các nội dung trọng yếu
  11. Civil law và những điểm tinh túy - Chia thành luật công và luật tư - Tập quán, án lệ không được thừa nhận chính thức. - Về nguyên tắc chỉ có luật do cơ quan có thẩm quyền thay mặt cho nhân dân, cho quyền lực nhà nước ban hành mới có giá trị là nguyên tắc cơ bản. - Phát triển hệ thống toà án với 2 cấp xét xử: sơ thẩm, phúc thẩm và tối cao - Thẩm phán độc lập, là các luật gia chuyên nghiệp, hành nghề thẩm phán suốt đời.
  12. Cấu trúc hệ thống LUẬT CÔNG LUẬT TƯ
  13. Cấu trúc hệ thống LUẬT CÔNG Luật công bao gồm các ngành luật và chế định pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với cá nhân nhằm hướng tới việc thiết lập và bảo vệ lợi ích công. hướng tới là lợi ích công Một bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải là chủ thể được sử dụng quyền lực nhà nước Phương pháp điều chỉnh được sử dụng là phương pháp mệnh lệnh đơn phương. Các tranh chấp phát sinh được xem xét tại hệ thống cơ quan tài phán công.
  14. Cấu trúc hệ thống LUẬT TƯ Bao gồm các ngành luật, chế định pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa cá nhân với nhau và với pháp nhân Hướng tới lợi ích của chính các chủ thể tham gia vào quan hệ (lợi ích tư). Lợi ích này gắn liền với các chủ thể tham gia vào chính quan hệ đó. Phương pháp điều chỉnh được sử dụng trong luật tư là phương pháp tự định đoạt, được đặc trưng bằng sự thoả thuận ý chí giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ. Các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực này được xem xét tại hệ thống cơ quan tài phán tư.
  15. Cấu trúc hệ thống Luôn có sự giao thao giữa luật công và luật tư, vì vậy sự phân biệt chỉ mang tính chất tương đối Hãy liên hệ với hệ thống pháp luật VN
  16. Hình thức pháp luật 1. ĐẠO LUẬT (LUẬT THÀNH VĂN) Được coi là loại nguồn chiếm vị trí quan trọng, trung tâm so với các loại nguồn khác. Ở tất cả các quốc gia đều có Hiến pháp thành văn, Hiến pháp giữ vị trí số một trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Sau Hiến pháp là đến các văn bản luật do Nghị viện ban hành. Vị trí sau đó là các văn bản dưới luật (Reglement) do cơ quan hành pháp ban hành. .
  17. Hình thức pháp luật Décret – tạm dịch là nghị định Ordonnance – tạm dịch là Pháp lệnh . Décision – tạm dịch là Quyết định Arrêté – tạm dịch là Thông tư Circulaire là một loại Chỉ thị
  18. Hình thức pháp luật Việc sử dụng luật thành văn làm nguồn chính cho thấy đặc điểm tư duy pháp lí của Civil law: đó là chủ nghĩa duy lí (rationalism) hay tư duy theo lối diễn dịch, Nó dẫn tới hệ quả quan trọng là làm thành một hệ thống pháp luật đóng, kém linh động, giới hạn các thẩm phán trong việc áp dụng các văn bản pháp luật có sẵn, từ đó dẫn đến sự ỷ lại, bị động và kém sáng tạo trong hoạt động xét xử.
  19. Hình thức pháp luật Vai trò của quy phạm pháp luật Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Vai trò của Thẩm phán chỉ là người áp dụng pháp luật Phán quyết của tòa không được thừa nhận là tiền lệ pháp Hầu hết các quy phạm phải mang tính khái quát nhất, chung nhất và phổ biến nhất .
  20. Hình thức pháp luật 2. TẬP QUÁN PHÁP Tập quán pháp là những tập quán được Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện Là loại nguồn bổ sung cho đạo luật Được quy định trong luật, hoặc mang tính độc lập với đạo luật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2