intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật thương mại

Chia sẻ: Truong Thi Truc Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:121

169
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, thủ tục thành lập doanh nghiệp, tổ chức lại, giải thể, phá sản, các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại,... là những nội dung chính trong bài giảng "Luật thương mại". Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật thương mại

  1. LUẬT THƯƠNG MẠI
  2. VB QUY PHẠM PHÁP LUẬT • Luật Doanh nghiệp 2005 • Luật Thương mại 2005 • Luật Phá sản 2004 • Bộ luật Dân sự 2005 • Luật Hợp tác xã 2003 • NĐ 177/2004/NĐ-CP hướng dẫn một số điều L.HTX 2003 • NĐ 88/2006/ND-CP về ĐKKD • NĐ 39/2007/NĐ-CP về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh • ........
  3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU • Chuyên  đề  1.  Chủ  thể  kinh  doanh  trong  nền kinh tế VN hiện nay • Chuyên đề 2. Thủ tục thành lập DN • Chuyên  đề  3.  Tổ  chức  lại,  giải  thể,  phá  sản • Chuyên đề 4. Các phương thức giải quyết  tranh chấp trong kinh doanh – thương mại
  4. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1 • 1. Khái niệm kinh doanh • 2. Các loại chủ thể kinh doanh • 3. Khái niệm và đặc điểm của chủ thể kinh doanh có ĐKKD theo Luật DN 2005 (doanh nghiệp)
  5. 1. KHÁI NIỆM KINH DOANH • “Kinh doanh  là việc thực hiện  liên tục  một,  một số  hoặc  tất cả  các công đoạn  của  quá  trình  đầu  tư,  từ  sản  xuất  đến  tiêu  thụ  sản  phẩm  hoặc  thực  hiện  dịch  vụ  trên  thị  trường  nhằm  mục  đích  sinh  lợi” 
  6. 2. CÁC LOẠI CHỦ THỂ KD • Chủ thể kinh doanh không đăng ký kinh doanh (ĐKKD): bán hàng rong, trồng cây, nuôi trồng thủy sản… • Chủ thể kinh doanh có ĐKKD (thương nhân): Có mã số thuế và có hoá đơn (nếu đăng ký nộp thuế theo doanh số).
  7. THƯƠNG NHÂN LÀ GÌ? • Th­¬ng nh©n bao gåm tæ chøc kinh tÕ ®­îc thµnh lËp hîp ph¸p, c¸ nh©n ho¹t ®éng th­¬ng m¹i mét c¸ch ®éc lËp, th­êng xuyªn vµ cã ®¨ng ký kinh doanh.
  8. CHỦ THỂ KD CÓ ĐKKD (THƯƠNG NHÂN), GỒM: (1) Hộ kinh doanh: (2) Doanh nghiệp: khg có con dấu tròn có con dấu tròn
  9. 3. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA DN a) Doanh nghiệp (DN) là gì?  DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được ĐKKD theo quy định nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
  10. b) Đặc điểm của doanh nghiệp: • DN phải có tên gọi; • DN phải có trụ sở; • DN phải có tài sản; • DN phải ĐKKD theo quy định của PL.
  11. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2 1. Điều kiện cơ bản để thành lập DN 2. Thủ tục chung để thành lập DN
  12. 1. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỂ THÀNH LẬP DN Các điều kiện pháp lý khung của ĐKKD: • chủ thể ĐKKD • tài sản trong ĐKKD • ngành, nghề ĐKKD • tên và địa chỉ của doanh nghiệp • số lượng thành viên và cơ chế quản lý, điều hành hoạt động của DN
  13. a) Ai được thành lập DN? Xác định chủ thể có được ĐKKD hay không? Xem: Điều 13 LDN
  14. NHẬN XÉT  Mọi cá nhân, tổ chức VN và nước ngoài đều có quyền thành lập và quản lý DN tại VN, trừ 1 số TH bị cấm theo qđ PL.  Cá nhân, tổ chức cũng có quyền mua cổ phần của cty cổ phần, góp vốn vào cty TNHH, trừ một số TH bị cấm theo qđ PL.
  15. b) Điều kiện về tài sản trong ĐKKD
  16. * DN phải có tài sản: • TS DN được hiểu là toàn bộ TS thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của nhà kd, phục vụ cho hđ nghề nghiệp như: tiền VN, ngoại tệ chuyển đổi, vàng, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu, quyền sd đất, công nghệ, bản quyền SH công nghệ, bí quyết kinh tế, các quyền về TS.
  17. • Các DN phải đăng ký số vốn tự có khi thành lập và định kỳ báo cáo, cập nhật thông tin về số vốn đó với cơ quan ĐKKD để cơ quan này định kỳ cung cấp cho các CQNN khác có thẩm quyền trong việc quản lý DN và những người khác có nhu cầu.
  18. Phân biệt Vốn điều lệ với Vốn pháp định?  • Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty. • Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp.
  19. c) Điều kiện về ngành nghề ĐKKD * PLVN QUY ĐỊNH: những ngành nghề nào mà PL không cấm thì đều được phép KD.
  20. Các ngành nghề được chia làm 3 nhóm chính như sau: • Ngành nghề cấm kinh doanh • Ngành nghề hạn chế KD • Ngành nghề còn lại (không thuộc các loại trên)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2