intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật thương mại quốc tế - ThS. Nguyễn Xuân Hiệp

Chia sẻ: Nguyen Dong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:248

861
lượt xem
233
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật thương mại quốc tế của ThS Nguyễn Xuân Hiệp trình bày các nội dung như: tổng quan về Luật thương mại quốc tế, chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, chế độ pháp lý về vận tải hàng hoá quốc tế, chế độ pháp lý về bảo hiểm hàng hóa, chế độ pháp lý về thanh toán quốc tế, chế độ pháp lý về giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật thương mại quốc tế - ThS. Nguyễn Xuân Hiệp

  1. C h à o m Ừn g   c á c b ạn  si n h  vi ê n   t h a m  D Ự 
  2. WTO ThS. Nguyễn Xuân Hiệp hiepvathanh@gmail.com
  3. Giới thiệu khái quát về môn học Gi 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nội dung nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Tài liệu tham khảo
  4. Giới thiệu khái quát về môn học 1. Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống các NGUYÊN TẮC Là và các QUI PHẠM điều chỉnh QUI các quan hệ xã hội phát sinh các trong hoạt động thương mại quốc tế trong
  5. Giới thiệu khái quát về môn học 2. Mục đích nghiên cứu Giúp người học nắm vững: - Phạm vi và điều kiện áp dụng các nguyên Ph tắc, qui phạm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế; - Phương thức xử lý các tình huống thường gặp trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế. qu
  6. Giới thiệu khái quát về môn học 3. Nội dung nghiên cứu 1. Tổng quan về Luật thương mại quốc tế 1. 2. Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 3. Chế độ pháp lý về vận tải hàng hoá quốc tế 4. Chế độ pháp lý về bảo hiểm hàng hoá 5. Chế độ pháp lý về thanh toán quốc tế 6. Chế độ pháp lý về giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế
  7. 4. Phương pháp nghiên cứu 4. Mức độ lưu giữ kiến thức Mức độ lôi cuốn 10% “Nếu giảng viên nói ít, viên Đọc 20% thì sinh viên Thụ học được động Nghe 30% nhiểu hơn” nhi Xem (nhìn) Xem (Hughes & 50% Schloss, 1987) Schloss, Xem và nghe 70% Thảo luận, thuyết trình Th Chủ 90% Nói và làm (thực hành) động Hiệu quả học tập – Foundation Coalition Hi
  8. 4. Phương pháp nghiên cứu 4. - Sinh viên nghiên cứu tài liệu Sinh trước khi đến lớp. tr - Giiảng viên diễn giải những nội dung G quan trọng và đặt câu hỏi yêu cầu quan Sinh viên chia sẽ quan điểm của mình. Sinh - Giiảng viên định hướng giải quyết vấn đề G để sinh viên thảo luận và giải quyết các tình huống đặt ra trong các bài học.
  9. 5. Phương pháp đánh giá kết quả học tập 5. Đánh giá theo quá trình, sử dung thang điểm 10 : dung - Giờ giấc lên lớp và kỷ luật học tập, ý kiến đóng góp xây dựng bài học - Chuẩn bị bài thảo luận và kết quả thảo luận - Bài kiểm tra giữa kỳ - Bài thi kết thúc học phần
  10. 6. Tài liệu tham khảo 6. 1. Giáo trình Luật thương mại quốc tế Trường đại học Kinh tế quốc dân 2. Giáo trình Luật thương mại quốc tế Trường đại học Luật Hà nội 3. Giáo trình tư pháp quốc tế Trường đại học Luật Hà nội 4. Luật và tổ chức thương mại quốc tế diễn giải của Dương Hữu Hạnh, 5. Các văn bản về Luật thương mại 6. Các tài liệu khác
  11. Chương 1: Tổng quan về Luật thương mại quốc tế Mục tiêu: Người học nắm vững: - Bản chất thương mại và TM quốc tế - Các bộ phận cấu thành Luật TM quốc tế - Cơ chế điều chỉnh của các bộ qui tắc điều chỉnh hoạt động TM quốc tế
  12. 1. Khái niệm về TM và TM quốc tế 1.1 Thương mại Thương mại là gì; khác gì với kinh doanh Thương mại được hiểu theo nhiều cách khác nhau.
  13. 1.1 Thương mại - TM theo nghĩa truyền thống (nghĩa hẹp) là một lĩnh TM vực kinh doanh gắn liền với hoạt động mua bán hàng hóa và về sau quan niệm này được mở rộng hàng sang cả các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán hàng hóa. sang - TM theo nghĩa hiện đại (nghĩa rộng) được hiểu là TM mọi hoạt động diễn ra trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. đích Nghĩa là: Thương mại Kinh doanh Th
  14. 1.2 Thương mại quốc tế Là TM diễn ra trên thị trường quốc tế Là mọi hoạt động nhằm mục đích sinh lợi diễn ra trên thị trường quốc tế Thương mại quốc tế là thương mại có yếu tố nước ngoài
  15. Yếu tố nước ngoài • Theo quan niệm truyền thống - Các bên tham gia quan hệ TM Yếu mang quốc tịnh khác nhau tố nước - Hoạt động TM diễn ra tại các ngoài quốc gia khác nhau Yếu tố nước ngoài được xác định theo cả quốc tịch của chủ thể và nơi hành vi TM được thực hiện
  16. Yếu tố nước ngoài • Theo Luật TM Việt Nam năm 1997 Theo Được coi có yếu tố nước ngoài là khi một bên phải là thương nhân mang quốc tịch nước ngoài. Yếu tố nước ngoài được xác định theo quốc tịnh của các bên và một bên phải mang quốc tịch nước ngoài
  17. Yếu tố nước ngoài • Theo Công ước Viên 1980 Theo Được coi là có yếu tố nước ngoài khi các bên mua bán phải có trụ sở thương các mại tại các quốc gia khác nhau.
  18. Yếu tố nước ngoài •Theo Công ước LaHaye 1964 Được coi là có yếu tố nước ngoài khi: - Các bên chủ thể có trụ sở thương mại Các ở các quốc gia khác nhau; hoặc - Hàng hoá được chuyển dịch qua biên Hàng giiới; hoặc g - Hợp đồng được xác lập (ký kết) ở nước ngoài đối với ít nhất một bên. ngoài
  19. •Theo UNCITRAL - Ủy ban về Luật TM quốc tế của Liên hiệp quốc - Các bên quan hệ mang quốc tịch, có nơi cư trú hoặc có trụ sở TM Yếu ở các quốc gia khác nhau; hoặc tố - Quan hệ TM được xác lập, hoặc nước được thực hiện ở nước ngoài ít nhất đối với một bên; hoặc ngoài - Tài sản liên quan đến quan hệ TM toạ lạc ở nước ngoài
  20. 1.2 Thương mại quốc tế Tóm lại: Thương mại quốc tế là thương mại có yếu tố nước ngoài. Yếu tố nước ngoài được qui đinh không thống nhất trong các văn bản pháp luật. Cần thoả thuận điều khoản Luật áp dụng và yếu nước ngoài được xác định theo nguồn luật đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2